Doanh số dƣ nợ cho vay 2012 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại ngân hàng TMCP đông nam á chi nhánh hải dương (Trang 55)

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012, 2013, 2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Năm 2012 Ngân hàng có doanh số tín dụng thấp nhất, do trong năm 2012 là năm vẫn còn chịu ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng kinh tế diễn biến trầm trọng nhất và đã lan ra tồn thế giới, hàng loạt cơng ty phá sản, sự sụp đổ dây truyền các ngân hàng ở Mỹ và Châu Âu diễn ra vào năm 2008 -2010, tình hình các ngân hàng trong nƣớc cũng rất khó khăn, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, ngân hàng thiếu thanh khoản, lãi suất huy động thay đổi từng ngày. Vì vậy các ngân hàng đều tập chung kiểm sốt chặt các món vay.

Năm 2014 đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ của ngân hàng, do Ngân hàng tập chung sang hƣớng bán lẻ để giảm rủi ro, cung cấp đa dạng sản phẩm cho vay theo các hình thức khác nhau về thời hạn vay, mục đích vay, cho vay tiêu dùng, đƣa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của xã hội, các sản phẩm truyền thống luôn đƣợc làm mới và rất thành công. Bên cạnh đó Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á CN Hải Dƣơng cịn tổ chức chƣơng trình chấm điểm khách hàng giảm lãi suất cho vay để thu hút thêm nhiều khách hàng doanh nghiệp, cá nhân với nguồn vốn và chi phí hợp lý.

Năm 2012 cùng với biến động của lãi suất huy động, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới và tình hình lạm phát trong nƣớc khiến các doanh nghiệp khó khăn trong sản suất kinh doanh, các cá nhân thì thắt lƣng buộc bụng hạn chế tiêu dùng, đồng thời lãi suất vay trên thị trƣờng rất cao đã làm giảm đáng kể nhu cầu tín dụng của khách hàng. Trong bối cảnh đó Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á CN Hải Dƣơng tập trung kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro.

Năm 2013, 2014 cùng với các gói kích cầu của chính phủ, Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á CN Hải Dƣơng đã đƣa ra một loạt các sản phẩm mới cho vay tiêu dùng để đẩy mạnh dƣ nợ cho vay, tập chung vào tín dụng cá nhân do ít chịu kiểm sốt của Ngân hàng Nhà nƣớc.

2.1.3.3 Hoạt động phát hành thẻ ATM

Năm 2012, thị trƣờng thẻ có nhiều khởi sắc và đầy tính cạnh tranh đã có hơn 25 ngân hàng phát hành thẻ với 6 triệu tài khoản thanh toán, 4.000 máy ATM và 21.000 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ trên cả nƣớc. Trƣớc đó năm Q I năm 2008 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chính thức phát hành thẻ ghi nợ nội địa S24+ và triển khai các hình thức thẻ liên kết, thể trả trƣớc. Năm 2012, cạnh tranh trong phát hành thẻ rất lớn với 4 liên minh thẻ và hàng chục ngân hàng cùng phát hành thẻ với hàng chục thƣơng hiệu thẻ khách nhau. Hoạt động phát hành thẻ Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á có nhiều đổi mới, sáng tạo nhƣ làm việc với Ban chấp hành đồn các trƣờng thơng qua hội sinh viên quảng cáo tới các lớp, đề xuất tặng quà nhân ngày khai trƣờng, trao học bổng cho sinh viên xuất sắc để tạo mối quan hệ lâu dài,.. cùng với việc tham gia các liên minh thẻ Smartlink, BanknetVN và VNBC nên thẻ của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á có thể giao dịch tại gần 15.300 máy ATM trên tồn quốc. Tính đến 12/2014 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á CN Hải Dƣơng đã phát hành đƣợc 16.871 thẻ ghi nợ nội địa cho khách hàng, 16 máy ATM tại đại bàn thành phố và các huyện thị thuộc tỉnh Hải Dƣơng..

2.1.3.4 Hoạt động phát triển mạng lưới

Năm 2008, thực hiện chiến lƣợc dịch vụ ngân hàng bán lẻ, việc mở rộng mạng lƣới hoạt động các chi nhánh, phòng giao dịch ở những khu vực kinh tế năng động trên toàn quốc là chiến lƣợc ƣu tiên phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, các điểm giao dịch của ngân hàng tập trung phát triển ở những đơ thị có tốc độ tăng trƣởng nhanh, tập trung nhiều daonh nghiệp hoạt động đa dạng, và có tiềm năng lớn về huy động tiết kiệm, vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng cũng nhƣ sử dụng các dịch vụ ngân hàng khác. Đến tháng 5.2012, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á CN Hải Dƣơng đã mở thêm đƣợc Phịng Giao dịch thứ 6 là PGd Thành Đơng nâng tổng số điểm giao dịch của ngân hàng trong tỉnh lên 7 điểm.

2.1.3.5 Hoạt động thanh toán quốc tế

Với nhiệm vụ là trung tâm thanh tốn, Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á đã cung cấp những sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng, thực hiện một cách nhanh chóng, an tồn, thuận tiện phù hợp với quy định hiện hành và thông lệ quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng đã có những bƣớc phát triển vững chắc.

Bảng 2.3: Doanh số thanh toán quốc tế năm 2012 - 2014

Đơn vị: Triệu đồng Thanh toán quốc tế

Doanh số thanh toán L/C xuất khẩu Doanh số thanh toán L/C nhập khẩu Doanh thu phí

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Năm 2014 ghi nhận nhiều thành công của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á trong hoạt động thanh toán quốc tế cả về số lƣợng và chất lƣợng, phát

triển các điều kiện về cơ sở hạ tầng: nhân sự cũng nhƣ mạng lƣới ngân hàng đại lý không ngừng mở rộng ra khắp các nƣớc trên thế giới, mạng thanh toán, hệ thống tài khoản Nostro. Chất lƣợng dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng luôn đƣợc khách hạng tin cậy và đánh giá cao. Năm 2013, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn hoạt động xuất - nhập khẩu của các doanh nghiệp bị ảnh hƣởng khơng nhỏ nhƣng hoạt động thanh tốn quốc tế của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á vẫn tăng trƣởng mạnh, doanh số năm 2013 tăng gần 80% so với năm 2012. Thanh tốn quốc tế của Ngân hàng TMCP Đơng Nam

Á trong năm 2014 đã có bƣớc phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lƣợng, hiện Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á đã có quan hệ đại lý với hơn 200 ngân hàng trên thế giới, ký hợp đồng chuyển tiền nhanh quốc tế Westerm Union. Khách hàng của ngân hàng chủ yếu là những đơn vị sản xuất nên thƣờng phải xuất - nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Do đó nghiệp vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh phần lớn là phục vụ cho mở và thanh toán L/C nhập xuất - khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu. Năm 2014 doanh số thanh toán quốc tế của ngân hàng tăng 38% so với năm 2012

2.2. Thực trạng huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á CN Hải Dƣơng. CN Hải Dƣơng.

2.2.1 Quy mô nguồn vốn huy động

Bảng 2.4: Quy mô huy động thời kỳ 2012 -2014

Chỉ tiêu Tổng NV huy động - Thi trƣờng cấp 1 - Thị trƣờng cấp 2

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012, 2013 ,2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Hình 2.3: Quy mơ vốn huy đơng thời kỳ 2012 - 2014 (Nguồn : Báo cáo

Tổng kết năm 2012, 2013 ,2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Có thể thấy, vốn huy động đƣợc của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á tăng mạnh năm 2013, 2014 do tăng trƣởng của nền kinh tế và do nỗ lực của cán bộ nhân viên ngân hàng trong công tác huy động vốn. Đặc biệt, do ngân hàng thực hiện rất tốt hoạt động Marketing ngân hàng, vận dụng các hình thức huy động hấp dẫn nhƣ: Tiết kiệm dự thƣởng, lãi suất bậc thang, tiết kiệm linh hoạt, ….. Bằng những phản ứng linh hoạt của ban lãnh đạo ngân hàng, nhƣ luôn tăng lãi suất huy động đứng đầu trong các ngân hàng thƣơng mại cộng với những chƣơng trình quà tặng hấp dẫn, chƣơng trình dự thƣởng…mà nguồn huy động ln đáp ứng các hoạt động tín dụng và đầu tƣ của ngân hàng.

Để đảm bảo tốc độ tăng trƣởng bền vững, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện cơ sở vật chất cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ để có thể thu hút đƣợc thêm nhiều khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng.

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi theo kỳ hạn thời kỳ 2012 -2014Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1. KKH 2.CKH - Ngắn hạn - Trung & dài hạn

Tổng

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012,2013,2014 NH TMCP Đơng Nam Á CN Hải Dương)

Hình 2.4: Cơ cấu vốn huy động phân theo kỳ hạn

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012,2013,2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

hàng gửi tiền vào ngân hàng đều nhằm mục đích hƣởng lãi. Từ đó, ngân hàng có hƣớng điều chỉnh lãi suất hợp lý để thu hút đƣợc ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền. Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn cũng là một lợi thế vì ngân hàng có thể n tâm sử dụng nguồn vốn ổn định này để cho vay hoặc đầu tƣ với thời gian dài.

Ta cũng có thể thấy, tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của ngân hàng tăng trƣởng tăng đều trong giai đoạn 2012 – 2014. Trong năm 2012 tình hình huy động tiền gửi của ngân hàng thấp nhất trong ba năm, do các nguyên nhân sau:

- Ảnh hƣởng lạm phát:

+ Lãi suất cho vay quá cao khiến ít doanh nghiệp vay vốn, làm cản trở đến việc kinh doanh của ngân hàng.

+ Do lãi suất cao nên khả năng hoàn trả của các con nợ bị giảm sút, việc thu hồi nợ khó khăn hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi ro của các ngân hàng.

+ Ngân hàng trở nên dè dặt trong việc cho vay vốn, tiền không đƣợc mang ra sử dụng lƣu thơng trở thành những khoản tiền vơ ích, làm tăng chí phí cho ngân hàng, do vậy ngân hàng khơng đẩy mạnh huy động.

- Ảnh hƣởng cơn bão tài chính Mỹ:

Các ngân hàng thận trọng hơn với các khoản cho vay của mình; - Ảnh hƣởng cạnh tranh giữa các ngân hàng:

+ Cạnh tranh các ngân hàng trong nƣớc và các ngân hàng nƣớc ngồi. Càng ngày càng có nhiều ngân hàng nƣớc ngồi vào Việt Nam. Lợi thế của họ là có nhiều vốn, có tiềm lực tài chính và quản lý.

+ Cạnh tranh với ngân hàng trong nƣớc: Điều này là hiển nhiên, các ngân hàng không ngừng cải thiện, không ngừng gia tăng chất lƣợng dịch vụ, luôn luôn sáng tạo để cạnh tranh.

+Thị trƣờng chứng khoán là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng về mặt huy động vốn trong dân.

+ Các doanh ngiệp ngoài kênh huy động vốn là vay mƣợn các ngân hàng họ cịn có cách là phát hành cổ phiếu ra thị trƣờng.

Qua bảng 1 ta cũng thấy rằng cơ cấu huy động vốn trung và dài hạn tăng trƣởng với tốc độ thấp, nguồn vốn ngắn hạn tăng dần. Điều này là do những năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động nhƣ lạm phát, giá vàng liên tục tăng, lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ không ổn định. Do vậy, ngƣời dân có tâm lý e ngại gửi tiền vào ngân hàng đặc biệt là gửi các kì hạn dài vì lo sự mất giá của đồng tiền.

Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi theo khách hàng

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu Tiền gửi các tổ chức

kinh tế xã hội Tiền gửi tiết kiệm

dân cƣ Tiền gửi các tổ

chức tín dụng Tổng

Hình 2.5: Cơ cấu vốn huy đ2ộng phân theo khách hàng (Nguồn : Báo cáo

Tổng kết năm 2012,2013,2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Về cơ cấu huy động theo khách hàng tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á CN Hải Dƣơng tiền gửi tiết kiệm dân cƣ luôn chiếm tỷ trọng cao > 80%. Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế xã hội trong các năm 2012 đền năm 2014 có xu hƣớng tăng ty nhiên so với tổng nguồn huy động vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Điều này đòi hỏi ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện cơ sở vật chất cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ để có thể thu hút đƣợc thêm nhiều khách hàng là các tổ chức kinh tế xã hội.

Bảng 2.7: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi theo loại tiền

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

Tiền gửi ngoại tệ (quy đổi)

Tổng

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012, 2013 , 2014 NH TMCP Đơng Nam Á CN Hải Dương)

Hình 2.6: Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền gửi

Nguồn: tấc giả suu tầm

Từ bảng số liệu trên ta thấy trong tổng vốn huy động đƣợc qua các năm thì tiền gửi huy động bằng nội tệ ln chiếm tỷ trọng cao (trên 60%) và tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ đang có xu hƣớng tăng lên, cịn nội tệ lại giảm đi. Điều này là hợp lý bởi các năm vừa qua là năm giá cả biến động nhiều nhất, thị trƣờng chứng khoán ảm đảm bất thƣờng, mua bất động sản đóng băng, lạm phát tăng cao; các nhà đầu tƣ lo lắng rút tiền ra để mua vàng, hoặc đổi thành các loại ngoại tệ mạnh chứ không muốn giữ tiền Việt Nam đồng.

2.2.3. Các hình thức huy động tiền gửi

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á huy động tiền gửi qua các kênh:

- Huy động qua tiền gửi thanh toán

- Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ

Bảng 2.8: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi theo khách hàngĐơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tiền gửi các tổ chức kinh tế xã hội

Tiền gửi tiết kiệm dân cƣ Tiền gửi các tổ

chức tín dụng Tổng

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012,2013,2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

2.2.3.1 Huy động tiền gửi qua tài khoản tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh tốn tuy tính ổn định khơng cao, phải dự trữ thanh tốn lớn. Nhƣng ngân hàng cần tận dụng loại tiền gửi này để làm vốn kinh doanh của mình và đây là nguồn tiền có chi phí rẻ nhất do vậy ngân hàng cũng đặc biệt quan tâm tới huy động từ nguồn này bằng cách gia tăng các dịch vụ tiện tích từ thẻ thanh toán, thanh toán qua Internet.

2.2.3.2 Huy động tiền gửi qua tiền gửi tiết kiệm

Đây là nguồn tiền ngân hàng huy động đƣợc từ nguồn tích luỹ, từ nguồn tiền nhàn rỗi của ngƣời dân và là một trong những kênh huy động vốn rất quan trọng đối với ngân hàng. Trên thực tế, trong dân cƣ luôn tồn tại một nguồn vốn rất lớn mà chƣa sử dụng đến, do đó các ngân hàng thƣơng mại có thể tiến hành huy động nguồn này thơng qua các hình thức tiết kiệm. Nguồn huy động từ dân cƣ tƣơng đối ổn định và có tiềm năng cao.

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy nguồn vốn mà Ngân hàng TMCP Đông Nam Á huy động đƣợc qua tiền gửi tiết kiệm trong giai đoạn 2012 -2014 tăng trƣởng tốt.

2.2.4 Khả năng đáp ứng yêu cầu sử dụng

Bảng 2.9: Tổng huy động vốn và tổng dƣ nợ 2012 - 2014Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Năm 2012 Tổng huy động 312,774 Hệ số sử dụng vốn

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012, 2013, 2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Hình 2.7: Tổng huy động vốn và tổng dƣ nợ

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012, 2013, 2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Hoạt động tín dụng thƣờng đem lại hơn 80% lợi nhuận cho ngân hàng vì vậy qua biểu đồ ta thấy mức độ tăng trƣởng huy động và nguồn vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á CN Hải Dƣơng ở mức tốt khi hệ sử dụng vốn đã tăng từ 35.19% năm 2012 đến 62.58% năm 2014.

2.3 Đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tại NH TMCP Đông Nam ÁCN Hải Dƣơng CN Hải Dƣơng

2.3.1 Kết quả đạt được

Có thể nói rằng trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2014, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn. Do đó ngân hàng đã chú trọng đến việc nghiên cứu và tìm ra các biện pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn. Chính vì vậy ngân hàng đã đạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại ngân hàng TMCP đông nam á chi nhánh hải dương (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w