Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
3.2.2. Thực trạng cơ chế, chính sách thu tài chính
Các nguồn tài chính của NXB ĐHQGHN
Nguồn thu tài chính của NXB ĐHQGHN chủ yếu gồm các nguồn chính sau: Ngân sách Nhà nƣớc cấp và Hoạt động sản xuất dịch vụ.
* Nguồn kinh phí ngân sách Nhà nƣớc cấp, bao gồm:
- Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên (chi lƣơng, chi thƣờng xuyên)
- Kinh phí hoạt động khơng thƣờng xun
* Nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ, bao gồm:
- Kinh phí sách kế hoạch
- Kinh phí sách nhiệm vụ
- Thu hoạt động sách liên kết
- Thu từ quản lí phí Dự án
Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách Nhà nƣớc cấp giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT 1 Kinh thƣờng xun 2 Kinh khơng thƣờng xuyên
(Nguồn: Báo cáo tài chính của NXB ĐHQGHN các năm 2013, 2014, 2015)
KPHĐ Thường xuyên
KPHĐ không Thường xuyên
Biểu đồ 3.3: Nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2013 – 2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính của NXB ĐHQGHN các năm 2013, 2014, 2015)
Qua bảng tổng hợp nguồn thu, cơ cấu nguồn thu 3.2 cho thấy:
đơn vị hàng năm là từ nguồn kinh phí xuất bản sách giáo trình, năm 2014 và 2015 so với năm 2013 số kinh phí đƣợc cấp có sự vƣợt trội, do đây là giai đoạn NXB chuyển đổi mơ hình hoạt động từ tự hạch tốn, tự đảm bảo 100% kinh phí hoạt động sang hoạt động theo cơ chế tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thƣờng xun; ngồi kinh phí sách giáo trình hàng năm, số kinh phí đƣợc cấp vƣợt trội là do năm 2014 và 2015 NXB đƣợc ĐHQGHN cấp 20 suất lƣơng (theo Quyết định số 33/QĐ-ĐHQGHN ngày 6/01/2014).
- Kinh phí hoạt động khơng thƣờng xun: trong năm 2013, đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, đơn vị đã đƣợc đầu tƣ kinh phí cho Sách trợ giá và năm 2014, ngồi kinh phí Sách trợ giá, NXB đƣợc cấp kinh phí cho Đề án sáp nhập Nhà in với NXB.
Bảng 3.3: Tổng hợp nguồn thu, cơ cấu nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT Nội dung 1 Sách kế hoạch 2 Sách nhiệm vụ 3 Sách Liên kết 4 Lịch liên kết 5 Thu từ quản lí phí Dự án 6 Thu khác
Biểu đồ 3.4: Nguồn thu, cơ cấu nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ giai đoạn 2013 - 2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính của NXB ĐHQGHN các năm 2013, 2014, 2015)
Qua nghiên cứu nội dung thu tại bảng 3.3, cơ cấu nguồn thu hoạt động sản xuất dịch vụ NXB ĐHQGHN từng giai đoạn cho thấy:
- Nguồn thu từ sách liên kết chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số nguồn thu hoạt động sản xuất dịch vụ tại đơn vị và có sự tăng mạnh theo từng năm. Thị phần ngày càng mở rộng, cùng với đó là số lƣợng và chất lƣợng tăng lên. Bên cạnh các đối tác truyền thống, NXB đã mở rộng nhiều đối tác mới, đặc biệt là các đối tác liên quan đến sách khoa học, từng bƣớc thực hiện tốt quy trình xuất bản, khơng ngừng nâng cao uy tín và trách nhiệm. Để có đƣợc nguồn thu nhƣ trên, đơn vị đã vận dụng linh hoạt các cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc và các chính sách do NXB áp dụng đối với các đối tác, tác giả, cộng tác viên,.. Tuy nhiên, do nguồn thu tài chính của NXB ĐHQGHN chủ yếu phụ thuộc vào dịch vụ xuất bản sách liên kết, vì thế rất bấp bênh. Hoạt động tài chính chủ yếu là “lấy thu bù chi” một cách bị động, dẫn đến
những khó khăn và hệ lụy kèm theo. Năm 2015, nguồn thu từ quản lí phí Dự án khơng cịn (Dự án kết thúc vào năm 2014). Nguồn thu từ Dự án giai đoạn 2013 – 2014 là nguồn thu từ Dự án Ebook.
Qua nghiên cứu nội dung thu, cơ cấu nguồn thu và phân tích sự biến động quy mơ, cơ cấu nguồn thu tài chính giai đoạn 2013 – 2015 qua bảng 3.4 cho thấy nguồn lực tài chính từ ngân sách cấp và nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ giai đoạn 2013 – 2015 có xu hƣớng năm sau tăng hơn năm trƣớc. Theo tỷ trọng nguồn thu nhƣ trên thì nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ chiếm ƣu thế lớn, tuy nhiên nguồn thu này bao gồm cả thu chuyên môn và in ấn (chuyên môn sẽ chi trả tiền chuyên môn, in ấn sẽ trả cho nhà in).
Bảng 3.4: Tổng hợp nguồn tài chính, cơ cấu nguồn tài chính giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT 1 2 sản xuất dịch vụ
Kinh phí NSNN
Tổng thu HĐSXDV
Biểu đồ 3.5: Nguồn tài chính và cơ cấu nguồn tài chính giai đoạn 2013 -2015 (Nguồn: Báo cáo tài chính của NXB ĐHQGHN các năm 2013, 2014, 2015) Bảng 3.5 phản ánh nguồn thu thực từ Hoạt động sản xuất dịch vụ của
thu (giá trị) từ các hoạt động xuất bản Sách nhiệm vụ, sách kế hoạch, sách liên kết là nguồn thu bao gồm các khâu (quản lí phí, chi chun mơn đọc duyệt và in ấn). Trên thực tế, nguồn thu này phải chi trả phần lớn cho công tác chi chuyên môn đọc duyệt và nhất là chi phí in ấn cho nhà in, số thu thực của NXB chỉ nằm ở khâu tổng các quản lí phí/đầu sách.
Bảng 3.5: Tổng hợp nguồn thu, nguồn thu thực từ hoạt động sản xuất dịch vụ giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung 1 Sách kế hoạch 2 Sách nhiệm vụ 3 Sách liên kết 4 Lịch liên kết Thu từ quản 5 lý phí các Dự án 6 Thu khác Tổng cộng
(Nguồn: Báo cáo tài chính của NXB ĐHQGHN các năm 2013, 2014, 2015) 3.2.3. Thực trạng cơ chế, chính sách chi tài chính Nội dung chi tài chính
Phân loại theo quy định về quyền tự chủ trong sử dụng nguồn tài chính thì nội dung chi của NXB ĐHQGHN gồm hai nội dung chi cơ bản đó là:
các khoản chi đƣợc thực hiện quyền tự chủ và các khoản chi không đƣợc thực hiện quyền tự chủ:
* Các khoản chi thực hiện quyền tự chủ gồm:
- Chi hoạt động thƣờng xuyên:
+ Chi thanh toán cho cá nhân
+ Chi nghiệp vụ chuyên môn
+ Các khoản chi khác
- Chi hoạt động khơng thƣờng xun: + Chi thanh tốn cho cá nhân + Chi nghiệp vụ chuyên
môn + Các khoản chi khác
* Các khoản chi không thực hiện quyền tự chủ gồm:
- Chi mua sắm thiết bị từ nguồn kinh phí khơng thƣờng xuyên
- Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản
- Chi sự nghiệp khoa học công nghệ
- Chi thực hiện tinh giản biên chế
- Chi hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ,..
Bảng 3.6: Cân đối thu chi thƣờng xuyên từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT Nội dung I Tổng NSNN cấp II Tổng chi NSNN (A+B) A Kinh phí thực hiện tự chủ
STT
B
(Nguồn: Báo cáo tài chính của NXB ĐHQGHN các năm 2013, 2014, 2015)
Chi thanh toán cho cá nhân Chi nghiệp vụ chuyên môn Các khoản chi khác Biểu đồ 3.6: Thực hiện chi thƣờng xuyên từ nguồn kinh phí tự chủ giai đoạn 2013 – 2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính của NXB ĐHQGHN các năm 2013, 2014, 2015) Qua nghiên cứu bảng số 3.6 cho thấy cơ cấu chi trong nguồn kinh phí
- Nguồn kinh phí thực hiện quyền tự chủ:
+ Chi thanh tốn cho cá nhân: Khoản chi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản chi, chiếm từ 87% đến 90% trong tổng chi đƣợc NSNN cấp cho đơn vị. Chi thanh toán cho cá nhân đƣợc xác định trên cơ sở chính sách, chế độ quy định của Nhà nƣớc đối với cán bộ, viên chức, định mức chi NSNN, quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Các khoản chi thanh toán cho cá nhân chủ yếu là tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, các khoản đóng góp,… Tuy nhiên NSNN mới chỉ cấp một phần tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng và các khoản bảo hiểm xã hội, y tế, chi thƣờng xuyên khác,... đơn vị phải bổ sung từ nguồn thu hoạt động sản xuất dịch vụ vào quỹ tiền lƣơng.
+ Chi về nghiệp vụ chuyên môn:
Khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn từ nguồn NSNN nhƣ chi chủ yếu là tiền chi nghiệp vụ chun mơn của từng ngành, cơng tác phí, thanh tốn
dịch vụ công cộng, … Đây là khoản chi chiếm tỷ lệ nhỏ, từ 9% - 10% trong tổng kinh phí NSNN cấp từ nguồn tự chủ.
+ Các khoản chi khác:
Các khoản chi khác có tính chất thƣờng xun chiếm 28% trong tổng chi từ NSNN.
- Nguồn kinh phí khơng thực hiện quyền tự chủ:
Đây là những khoản chi không thƣờng xuyên nhƣ: Chi hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ, thu hút lao động có trình độ cao; chi hỗ trợ tinh giản biên chế, …
3.2.4. Vấn đề thực hiện quyền tự chủ tài chính của NXB ĐHQGHN
Để tiến hành chi và quản lý các khoản chi một cách có hiệu quả, đơn vị đã dựa vào Quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ là căn cứ để Giám đốc NXB điều hành việc sử dụng và quyết tốn kinh phí từ nguồn NSNN cấp cho hoạt động, là cơ sở pháp lý để kiểm soát chi – bao gồm nội dung thu, chi trong phạm vi quy định hiện hành của Nhà nƣớc và các nội dung chi đặc thù của đơn vị mà Nhà nƣớc chƣa có quy định.
Đối với kinh phí chƣa đƣợc giao quyền tự chủ tài chính, đơn vị lập kế hoạch chi tiêu. Nội dung chi và định mức chi đƣợc thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc về quản lý tài chính.
Đối với kinh phí giao tự chủ tài chính, đơn vị lập dự tốn chi trên cơ sở nhiệm vụ đƣợc giao năm kế hoạch, chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu hiện hành của Nhà nƣớc, quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Đồng thời dựa vào số thực chi năm báo cáo của các nội dung chi. Hàng năm, đơn vị phải lập dự tốn chi tƣơng ứng với từng nguồn kinh phí.
Tình hình kết quả và phân phối kết quả hoạt động tài chính
Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác, theo quy định phần chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn vị trích lập các quỹ từ phần chênh lệch giữa thu và chi.
- NXB trích 25% số chênh lệch thu lớn hơn chi để bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
- NXB trích 40% số chênh lệch thu lớn hơn chi (tối đa không quá 3 tháng tiền lƣơng, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình qn trong năm) vào Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi. Nếu số trích 40% vƣợt q 3 tháng tiền lƣơng, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình quân trong năm thì phần dƣ chuyển bổ sung sang Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
- Quỹ dự phòng ổn định thu nhập đƣợc NXB trích 5% vào từ số chênh lệch thu lớn hơn chi.
Chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động
Một trong những mục tiêu quan trọng của việc giao quyền tự chủ cho ĐVSN là nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ, nhân viên. Để có nguồn thu tài chính thực hiện chi thu nhập tăng thêm thì đơn vị cần phải mở rộng, phát triển thêm nguồn thu và tiết kiệm chi. Thu nhập tăng thêm của cán bộ, nhân viên trong đơn vị là chỉ tiêu phản ánh rõ nét hiệu quả cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị. Việc chi trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động đƣợc quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động tùy thuộc vào kết quả chênh lệch thu chi của hoạt động tài chính NXB và đƣợc chi trả theo hiệu quả cơng tác và mức độ đóng góp vào việc tăng thu, tiết kiệm chi của từng cá nhân. Giám đốc đơn vị sẽ quy định mức thu nhập tăng thêm tối thiểu.
Thu nhập tăng thêm = Mức thu nhập tăng thêm tối thiểu x hệ số chức vụ chính quyền. Hệ số chức vụ chính quyền nhƣ sau:
Giám đốc
Phó Giám đốc - Tổng biên tập Phó Giám đốc Kinh doanh Trợ lý
Trƣởng bộ phận Phó trƣởng bộ phận Tổ trƣởng
Viên chức
● Xây dựng và thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ
Từ năm 2013, NXB ĐHQGHN là đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên (từ 2003 - 2013 là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên), thuộc lĩnh vực xuất bản, đƣợc tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP, NXB ĐHQGHN đã chủ động xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị mình, căn cứ hƣớng dẫn xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của Bộ tài chính tại Thơng tƣ số 71/2006/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 09/8/2006 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ.
Trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị, NXB chủ động xây dựng tiêu chuẩn định mức và chế độ chi tiêu nội bộ về các khoản chi tiêu trên cơ sở các quy định của Nhà nƣớc và phù hợp với đặc thù của đơn vị. Đây là cơ sở pháp lý để NXB điều hành việc sử dụng kinh phí phục vụ các hoạt động trên tinh thần minh bạch hóa theo hƣớng cơng khai, dân chủ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển.
Các điều khoản trong Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm:
Các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài chính, sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính và tăng cƣờng cơng tác quản lý nhằm đảm bảo thực hiện các hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng, nhiệm vụ của NXB.
Quy chế chi tiêu nội bộ của NXB là hành lang, pháp lý để kiểm tra, giám sát, bình xét thi đua hàng năm. Quy chế đƣợc phổ biến, cơng khai đến tồn bộ cán bộ, nhân viên định mức chi, quy trình thủ tục thanh tốn, quyền
lợi của ngƣời lao động đƣợc hƣởng,.. qua đó thấy đƣợc những đóng góp tích cực cho hoạt động của đơn vị.
Quy chế chi tiêu nội bộ đƣợc đơn vị sử dụng trong việc kiểm soát các khoản chi hiện nay của đơn vị:
● Định mức chi thanh toán cho cá nhân
- Tiền lƣơng: đảm bảo mức tiền lƣơng cơ bản theo hệ số lƣơng (theo ngạch, bậc) và các hệ số phụ cấp khác theo quy định của Nhà nƣớc (nếu có). Trong đó, có các định mức nhƣ: đối với cán bộ, viên chức hành chính; đối với cán bộ, viên chức biên tập, chế bản; đối với cán bộ, viên chức bán sách NXB,..
- Tiền công vƣợt định mức: NXB đã xây dựng một số định mức nhƣ đối với cán bộ, viên chức hành chính; viên chức biên tập, chế bản;...
- Thu nhập tăng thêm, tiền thƣởng hàng năm, tiền thƣởng đột xuất,... ● Định mức chi quản lý hành chính
- Định mức cơng tác phí
- Định mức chi tiêu hội nghị
- Định mức quản lý và cung ứng văn phịng...
● Sử dụng kết quả hoạt động tài chính
Kết thúc năm tài chính, sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác, theo quy định phần chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn vị trích lập các quỹ từ phần chênh lệch giữa thu và chi.
- NXB trích 25% số chênh lệch thu lớn hơn chi để bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
- NXB trích 40% số chênh lệch thu lớn hơn chi (tối đa không quá 3 tháng tiền lƣơng, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình quân trong năm) vào Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi. Nếu số trích 40% vƣợt quá 3 tháng tiền lƣơng, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình qn trong năm thì phần dƣ chuyển bổ sung sang Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
- Quỹ dự phịng ổn định thu nhập đƣợc NXB trích 5% vào từ số chênh lệch thu lớn hơn chi.
Việc sử dụng quỹ do Giám đốc NXB (chủ tài khoản) quyết định thông qua Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp đƣợc dùng để chi đầu tƣ, phát triển