5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.3.1. Các kết luận qua nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ
2.3.1. Các kết luận qua nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh của Côngty Cổ phần Sữa Hà Nội ty Cổ phần Sữa Hà Nội
2.3.1.1. Thành công đạt được và nguyên nhân
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc Cơng ty có chỉ tiêu doanh thu cao hơn là: Cơng ty đã tung ra được sản phẩm mới Thức uống dinh dưỡng vị trái cây phù hợp với nhu cầu thị trường.
Công ty khai thác được hiệu suất của thiết bị thông qua hoạt động gia công cho các đối tác.
- Những thành công Công ty đạt được:
Mặc dù Cơng ty khơng hồn thành về mặt doanh số nhưng đã đạt được sự ổn định trong bối cảnh nền kinh tế vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi.
Với tinh thần quyết tâm cao và nỗ lực cố gắng không mệt mỏi, ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên Cơng ty đã tổ chức thực hiện được nhiều công việc quan trọng và đạt được những thành tích đáng khen ngợi, cụ thể như sau:
Tiếp tục đào tạo và tổ chức đồng bộ từ khâu Dự báo bán hàng, Lập kế hoạch sản xuất, Dự trù vật tư đến vận chuyển cung ứng hàng hóa. Đảm bảo cung ứng đủ hàng cho thị trường với chi phí tiết kiệm và chất lượng tốt nhất.
Kiểm sốt được chi phí và giá thành sản xuất tới từng chu kỳ, duy trì việc áp dụng định mức sản xuất ở tất cả các khâu giúp kiểm soát chất lượng và giảm hao phí ngun vật liệu.
Về tình hình tài chính, Cơng ty đã đầu tư thêm 20 tỷ đồng trong năm 2020 để đầu tư các hệ thống phụ trợ giúp ổn định sản xuất cho hà máy.
Về nhân sự và văn hóa cơng ty: Hanoimilk đã đào tạo được đội ngũ cán bộ trẻ có 29
trình độ và tâm huyết với công ty. Hầu hết các cán bộ nhân viên Hanoimilk còn trụ lại đến hiện tại đề là những người trung thành, hết lịng vì cơng ty.
2.3.1.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Dù đã rất cố gắng, xong Cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như sau:
Về lợi nhuận: Doanh thu thuần có tăng, đã cắt giảm chi phí, xong lợi nhuận sau thuế của Cơng ty cịn rất thấp (năm 2018, 2019 Cơng ty làm ăn thua lỗ). Nguyên nhân là do: nền kinh tế vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chỉ tiêu cho các sản phẩm cao cấp, trong đó có mặt hàng sữa. Tăng trưởng ngành sữa chỉ còn dưới 10% trong năm 2018 so với thời kỳ cao điểm là trên 28% năm 2010, trên 20% năm 2018; cùng với đó là sự ảnh hưởng chung từ đại dịch Covid-19. Cơng ty khơng có nhiều ngân sách dành cho Marketing dẫn đến các chương trình quảng cáo để quảng bá thương hiệu chưa đủ mạnh để tạo ra lực kéo thúc đẩy doanh số bán hàng.
Giá vốn hàng bán vẫn chiếm tỷ trọng lớn: chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần. Do đó Cơng ty cần chủ động về chi phí đầu vào để tăng lợi nhuận, đạt hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới.
Chưa thực sự sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ở mức thấp. Trong giai đoạn Cơng ty đã có đầu tư thêm máy móc thiết bị tuy nhiên sự sinh lời vẫn ở mức thấp.
Nguyên nhân:
Công ty chưa dự báo và lập được kế hoạch tài chính dài hạn, Cơng ty có dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu sữa từ những năm trước, tuy nhiên hiện nay dự án vẫn đang triển khai và chưa hồn thành. Việc Cơng ty chưa dự báo được kế hoạch tài chính dài hạn dẫn đến tình trạng thiếu vốn đầu tư, gây tồn đọng vốn.
Công ty chưa chủ động trong nguồn cung cấp nguyên vật liệu sữa do Công ty chưa phát triển được trang trại bị sữa từ đó dẫn đến việc Cơng ty bị hạn chế sản xuất sữa tươi tiệt trùng 100%. Ngoài ra, nguyên vật liệu như: giấy đóng gói, sữa bột, bơ, đường, hương liệu chủ yếu nhập khẩu từ các tập đoàn nước ngồi như Tetra Pak – Thụy Điển, Fonterra-New Zealand… nên Cơng ty có thể gặp những rủi ro về sự phụ thuộc nguồn nguyên liệu, rủi ro về giá cả cũng như rủi ro về tỷ giá.
Các doanh nghiệp sữa lớn như Vinamilk, Dutch Lady hay TH-True Milk và gần đây là Công ty cổ phần sữa quốc tế IDP với ngân sách đầu tư lớn và chi phí maketing khổng lồ đã làm thay đổi thị phần ngành sữa và chèn ép khá mạnh đối với các thương hiệu nhỏ như Hanoimilk.