Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ: trong ph−ơng pháp nguyên tử đánh dấu, trong khảo cổ định

Một phần của tài liệu sổ tay vật lý 12 (Trang 43 - 44)

tuổi cổ vật dựa vào l−ợng cacbon 14.

5. Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch: a. Phản ứng phân hạch: a. Phản ứng phân hạch:

- Phản ứng phân hạch: một hạt nhân rất nặng khi hấp thụ một nơtron sẽ vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn, kèm theo 1 vài nơtrôn. Năng l−ợng tỏa ra trong phản ứng cỡ 210 MeV.

Sự phân hạch của 1g 235U giải phóng một năng l−ợng bằng 8,5.1010J t−ơng đ−ơng với năng l−ợng của 8,5 tấn than hoặc 2 tấn dầu tỏa ra khi cháy hết.

- Phản ứng dây truyền: Gọi k là hệ số nhân nơtrôn, là số nơtrơn cịn lại sau 1 p.− h.n đến kích thích các h.n khác.

Khi k ≥ 1 xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền:

+ Khi k < 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh.

+ Khi k = 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và năng l−ợng phát ra không đổi theo thời gian.

+ Khi k > 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và năng l−ợng phát ra tăng nhanh và có thể gây ra bùng nổ.

- Khối l−ợng tới hạn: là khối l−ợng tối thiểu của chất phân hạch để phản ứng phân hạch dây chuyền duy trì.

Với 235U khối l−ợng tới hạn cỡ 15 kg, với 239Pu vào cỡ 5 kg.

b. Phản ứng nhiệt hạch (p.− tổng hợp h.n):

- Hai hay nhiều hạt nhân rất nhẹ, có thể kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng hơn. Phản ứng này chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao, nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. Con ng−ời mới chỉ thực hiện đ−ợc phản ứng này d−ới dạng khơng kiểm sốt đ−ợc (bom H).

- Điều kiện để p.− kết hợp h.n xảy ra:

+ Phải đ−a hỗn hợp nhiên liệu sang trạng thái plasma bằng cách đ−a nhiệt độ lên tới 108 độ. + Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn

44

CHƯƠNG VIII. Từ vi mô đến vĩ mô

Một phần của tài liệu sổ tay vật lý 12 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)