Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về môi giới thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử TT (Trang 26)

bạch trong môi giới thương mại điện tử; (6) Sáu là, điều chỉnh pháp luật môi giới thương mại điện tử phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong môi giới thương mại điện tử; (7) Bảy là, điều chỉnh pháp luật mơi giới thương mại điện tử phải có tính thống nhất với pháp luật lao động.

3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật về mơi giớithương mại điện tử thương mại điện tử

3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật về mơi giớithương mại điện tử thương mại điện tử hiệu pháp lý để nhận biết hoạt động môi giới thương mại điện tử.

Tác giả kiến nghị xây dựng khái niệm môi giới thương mại điện tử, cần có sự thống nhất giữa quy định về pháp luật lao động và pháp luật thương mại điện tử để nhận diện hoạt động môi giới thương mại điện tử.

3.3.1.2. Trên cơ sở ý kiến kiến nghị bổ sung nhận diện hoạt động môi giới thương mại điện tử, tác giả kiến nghị nghị định về thương mại điện tử nên sửa đổi bổ sung các hình thức của hoạt động mơi giới thương mại điện tử.

Hình thức của hoạt động mơi giới thương mại điện tử gồm: (1) Sàn giao dịch thương mại điện tử (sàn môi giới thương mại điện tử), trong đó có các hình thức cụ thể khác nhau; (2) website, ứng dụng kết nối người bán, với người mua kèm giải pháp hữu ích (đấu giá trực tuyến, mua theo nhóm,… ).

3.3.2. Kiến nghị liên quan đến quy định về chủ thể môi giới thươngmại điện tử mại điện tử

Các giải pháp cụ thể: (1) chủ thể môi giới thương mại điện tử cần đáp ứng điều kiện là thương nhân.; (2) Kiến nghị về việc quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ môi giới thương mại điện tử tại Việt Nam; (3) Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hoạt

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử TT (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w