Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến chính sách hỗ

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO của TỈNH NGHỆ AN (Trang 34)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Kết cấu khóa luận

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến chính sách hỗ

sách hỗ trợ nông nghiệp công nghiệp công nghệ cao của tỉnh Nghệ An

2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An

Nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung bộ của Việt Nam, trên tuyến giao lưu Bắc Nam và Đơng Tây, tỉnh Nghệ An có đầy đủ các điều kiện tự nhiên giống như một đất nước Việt Nam thu nhỏ, đó là cấu trúc địa hình tự nhiên phong phú và đa dạng, có đầy đủ các vùng địa hình: Miền núi. Trung du, đồng bằng và miền ven biển. Hội đủ các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển và đường thuỷ nội địa; là cầu nối giữa hai miền Bắc - Nam và là một tuyến quan trọng của hành lang kinh tế Đông - Tây nối Thái Lan. Lào, Mianma với Cảng Cửa Lị Nghệ An.

Tinh Nghệ An có 20 đơn vị hành chính, trong đó có 17 huyện 2 thị xã và Thành phố Vinh - đô thị loại 1 là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Nghệ An và là trung tâm kinh tế văn hóa của cả vùng Bắc Trung bộ. Xử Nghề cùng là vùng đất nổi tiếng hiếu học. có truyền thống văn hóa và cách mạng, là quê hương Xô Viết Nghệ Tĩnh, quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hóa thế giới, điểm khởi đầu của "Con đường Di sản Miền Trung". Là tình đất rộng, người đơng, có tiềm năng phong phú để phát triển kinh tế xã hội, Nghệ An đã và đang trở thành một điểm đến ấn tượng và hấp dẫn.

Nghệ An có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước với 16.499,03km2. Trong đó, đất nơng nghiệp là một thể mạnh của tỉnh, ngành Nông nghiệp Nghệ An đang hướng tới một nền sản xuất hàng hoá, với các sản phẩm chủ lực như lạc, vừng, chè, cà phê, cao su, cam, dứa, mía. Trên lĩnh vực chăn ni. Nghệ An có tổng đàn gia súc lớn với hàng trăm nghìn con bị, hàng triệu con gia cầm, đây là những điều kiện thuận lợi để ngành công nghiệp chế biến nông sản của Nghệ An phát triển.

Rừng và đất rừng là một thế mạnh của tỉnh Nghệ An. Với diện tích khoảng 745.000ha đất lâm nghiệp, trữ lượng gỗ khá lớn. Rừng Nghệ An có nhiều loại gỗ q hiếm..

Nghệ An có 82km bờ biển, diện tích khai thác đánh bắt thuỷ hải sản lớn. Nghệ An có nhiều khu du lịch biển đẹp như: Cửa lò, Bãi Lữ, Diễn Thành, Quỳnh Phương... Một thể mạnh nữa của Nghệ An là nguồn tài nguyên khống sản qui trong lịng đất rất dồi dào như thiếc, đá vôi trắng, đá hoa cương

Nghệ An hội tụ đầy đủ các loại hình giao thơng: đường bộ, đường sắt, đường

26

khơng, đường thuỷ. Đây là những thuận lợi lớn để Nghệ An mở rộng giao lưu văn hoả du lịch, thơng thương hàng hố với bè bạn trong nước và quốc tế.

Để đảm bảo hiệu quả đầu tư và nguồn lực cho phát triển nền kinh tế. Nghệ An đã quan tâm xây dựng đồng bộ các yếu tố về hạ tầng kỹ thuật như: hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, trung tâm thương mại, căn hộ và văn phòng, khu du lịch khách sạn nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí chất lượng cao đáp ứng mọi nhu cầu của các nhà đầu tư và thi khách... Mạng lưới y tế phát triển tồn diện.

Nghệ An có số dân gần 3 triệu người đứng thứ tư trong cả nước, trong đó trên 1,8 triệu người trong độ tuổi lao động và hàng năm được bổ sung trên 3 vạn người; trên 15% lao động đó được đào tạo nghề. Cùng với chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, những qua, kinh tế - xã hội Nghệ An tiếp tục phát triển tương đối khá và tồn diện. Năm Tốc độ tăng trưởng GDP bình qn giai đoạn 2006-2010 đạt 9,7%; Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, đến nay, cơ cấu kinh tế của tỉnh: công nghiệp - xây dựng chiếm 33.46%. Dịch vụ chiếm 38,08%, Nông nghiệp chiếm 28.46%. Các chính sách xã hội được chú trọng, an ninh, trật tự được giữ vững. Năm 2010 – 2011. kinh : tiếp tục được phục hồi và tăng trưởng với tổng sản phẩm xã hội ước đạt trên 16.300 tỷ đồng - theo giá so sánh năm 1994 - tăng 10,4% so với năm 2009 và vượt kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất chung ước đạt 12,6%.

Cùng với kinh tế, các lĩnh vực khác như văn hoá, giáo dục, y tế, lao động - thương binh và xã hội, khắc phục hậu quả thiên tại, thông tin, thể dục thể thao, cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phi cũng có nhiều chuyển biến mạnh, an sinh xã hội được thực hiện tốt, quốc phòng an ninh được đảm bảo.

Tuy đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng nhưng nhìn chung nên kinh tế - xã hội ở Nghệ An vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện nay, so với cả nước. Nghệ An vẫn là một tỉnh nghèo, kém phát triển. Tăng trưởng kinh tế vẫn còn thấp và chưa ổn định. Quy mô sản xuất nhỏ bé, kết cấu hạ tầng cịn lạc hậu, trình độ dân trí vẫn cịn thấp. chưa đồng đều giữa các vùng trong tỉnh, Chất lượng đời sống và mức hưởng thụ văn hóa của một bộ phận dân cư. đặc biệt là ở các vùng miền núi nhất là vùng sâu, vùng xa vẫn còn cặp nhiều khó khăn.

Năm 2012 – Năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội Tỉnh đảng bộ lần thứ XVII; Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Kỳ họp mới đây HĐND tỉnh đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 với các chỉ tiêu chủ yếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 11 - 12%; giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng 3,5 - 4,0%, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng 18 - 19%; cơ cấu

27

kinh tế nông lâm ngư nghiệp chiếm khoảng 26%, công nghiệp - xây dụng khoảng 36%, dịch vụ 38%. Các chỉ tiêu xã hội, chỉ tiêu về môi trường đều cao hơn năm trước. Để hồn thành các chỉ tiêu đó phải thực hiện các giải pháp cụ thể nhưng tựu trung lại, trước hết UBND tỉnh phải rà sốt, bổ sung quy hoạch, các chính sách, các chương trình dự án. Trong đó các ngành. các cấp phải chỉ đạo, phân cơng cụ thể hoả các nhiệm vụ và phải tổ chức thực hiện quyết liệt ngay từ đầu năm, đảm bảo cho được tốc độ phát triển.

2.1.2. Khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàntỉnh Nghệ An. tỉnh Nghệ An.

Theo UBND tỉnh Nghệ An, thời gian qua tỉnh đã có nhiều hoạt động nhằm phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, trong đó tỉnh đã chỉ đạo xây dựng và phê duyệt các đề án và quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020. Ngoài ra, tỉnh cũng đã quy hoạch phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phủ Quỳ; các quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa, lạc, rau củ quả; các quy hoạch vùng chè, mía nguyên liệu trong sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao.

Khơng dừng lại ở đó, tỉnh cịn ban hành và thực hiện các cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp; hỗ trợ, xúc tiến thương mại và thu hút đầu tư các dự án ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp... Thông qua các hoạt động này, tỉnh Nghệ An đã đưa tổng diện tích canh tác nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lên trên 9.500 ha, chiếm 3,1% diện tích canh tác nơng nghiệp. Cùng với đó đưa tổng đàn bị sữa được ni ứng dụng công nghệ cao đạt 47.600 con; tỷ trọng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 5 - 10% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.

Đáng lưu ý là năng suất, giá trị sản phẩm cây trồng, vật nuôi được ứng dụng công nghệ cao tăng 20 - 40%, lợi nhuận cho người sản xuất tăng trên 30% so với doanh thu. Trên địa bàn tỉnh hiện cũng đã có 12 doanh nghiệp hoạt động khoa học công nghệ và ứng dụng công nghệ cao trong nơng nghiệp.

Ngồi những mặt được của địa phương, tại Hội nghị các đại biểu đến từ các đơn vị, địa phương trong tỉnh Nghệ An và tỉnh Lâm Đồng cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế của tỉnh Nghệ An trong phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Nổi lên là việc tỉnh mới tập trung chủ yếu vào việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản. Hầu hết mới ứng dụng công nghệ cao ở từng khâu của q trình sản xuất mà chưa có nhiều sản phẩm ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi giá trị sản phẩm.

Ngồi ra cơng tác xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công

28

nghệ cao mới chỉ tập trung ở một số doanh nghiệp lớn nên người tiêu dùng rất khó phân biệt được sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao với sản phẩm thơng thường.Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu cơng nghệ cao trong nơng nghiệp vẫn cịn khiêm tốn. Hơn nữa, ở các địa phương trong tỉnh vẫn thiếu các cơ chế, chính sách phù hợp trong việc khuyến khích đầu tư vốn để ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp. Đặc biệt là cơ chế, chính sách về đất đai, quy hoạch phát triển khiến các vùng sản xuất nông nghiệp luôn phải đối mặt với nguy cơ mất đất sản xuất để phát triển hạ tầng, kinh tế xã hội, diện tích sản xuất lại manh mún, nhỏ lẻ khó đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao đạt hiệu quả.

Để khắc phục tình trạng này, tỉnh đã lựa chọn 7 cây trồng, 4 con để thực hiện ứng dụng cơng nghệ cao vào các khâu chính (giống, canh tác, ni trồng và bảo quản sau thu hoạch). Theo đó, tỉnh phấn đấu đến năm 2020 tồn tỉnh có khoảng 5 - 10% diện tích canh tác đất nơng nghiệp được ứng dụng cơng nghệ cao và hình thành phát triển 10 - 15 vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong một số sản phẩm chủ lực của tỉnh. Ngoài ra, tỉnh cũng thực hiện các giải pháp phấn đấu đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm khoảng 15 - 20% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của tỉnh. Mặt khác, hình thành một khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tập trung tại huyện Nghĩa Đàn quy mô 200 ha để tổ chức sản xuất thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

2.1.3. Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chính sách hỗ trợ phát triển nôngnghiệp công nghê cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An. nghiệp công nghê cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

- Chính sách hỗ trợ vốn và tín dụng:

Điều kiện tự nhiên

Đặc điểm thiên nhiên Nghệ An là vùng thường xảy ra nhiều thiên tai, khí hậu khắc nghiệt, do vậy hoạt động nông nghiệp công nghệ cao của địa phương lại càng lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Chính lý do này, dẫn đến chưa có nhiều nhà đầu tư vốn cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao của tỉnh.

Chính sách

Các hính sách khai thác và huy động vốn phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh lại chưa thực sự đủ mạnh và hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư.

Chính sách khuyến khích huy động các nguồn vốn đầu tư và hỗ trợ nguồn vốn đầu tư tuy đã tác động tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp cơng nghệ cao phát triển nhưng cịn nhiều hạn chế. Thực tế cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh nông nghiệp công nghệ cao ở Nghệ An hiện nay cịn nhỏ bé, mơ hình phát triển trang trại chưa được nhân rộng .

29

Cơ cấu vốn:

Tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao còn thấp so với yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa trên , chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ , trong điều kiện điểm xuất phát thấp như Nghệ An . Cơ cấu vốn đầu tư chưa hợp lý , còn dàn trải , chưa chú trọng đầu tư cho sản xuất cây con giống , chế biến nông sản , chậm đổi mới theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp công nghệ cao . Công tác tạo vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao chưa thực sự được quan tâm đúng mức nên mới tập trung đầu tư vốn từ ngân sách , các nguồn vốn tín dụng ưu đãi , huy động vốn trong dân cịn hạn chế.

-Chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, công nghệ:

Việc chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp hiện đang được tỉnh Nghệ An triển khai thực hiện ở nhiều lĩnh vực, với những mơ hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cũng như giá trị trong sản xuất nơng nghiệp.

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

+ Việc đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào miền núi, vùng sâu, vùng xa còn

chậm.

+ Các chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển khu vực kinh tế nông nghiệp công nghệ cao miền núi cịn ít;

+ Cơng tác đào tạo cán bộ kỹ thuật cho miền núi, cho vùng sâu xa còn gặp nhiều khó khă

+ Tác động của biến đổi khí hậu ngày càng tăng cũng ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua. Hiện tại phương thức nuôi trồng thủy sản chủ yếu ở dạng quảng canh và quảng canh cải tiến . Phương hướng từ quảng canh sang bán thâm canh , thâm canh và ni theo mơ hình cơng nghiệp đã đặt ra những yêu cầu về đào tạo nâng cao trình độ hộ ni trồng thủy sản về kiến thức kinh tế thị trường , đặc biệt là kiến thức về khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản .

Đơ thị hóa: Chính q trình đơ thị hóa ở Nghệ An đang diễn ra nhanh chóng là

nhân tố quan trọng quyết định để đẩy nhanh việc ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp nhanh hay chậm.

Chính sách:

+ Các chính sách chuyển giao khoa học - cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của Nghệ An cịn tin mạn, chưa có hệ thống, chưa thường xun, chưa xác định trọng tâm vào thúc đẩy các lợi thế phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao .

+ Công nghệ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở Nghệ An về cơ bản còn lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp công nghệ cao nhất là trong lĩnh vực công nghệ sinh học tạo giống mới, công nghệ chế biến, công nghệ bảo quản .

+ Đối với đánh bắt thủy, hải sản , nhất là đánh bắt xa bờ cũng đang đứng trước thực trạng : trình độ của ngư dân khơng đáp ứng với trình độ của các phương tiện và những hiểu biết về ngư trưởng và phương pháp đánh bắt mới . Phương hướng mở rộng phạm vi khai thác, trong đó tiếp tục đầu tư đánh bắt xa bở và dở lộng , dở khơi , đang làm gia tăng nhu cầu đào tạo ngư dân kiến thức về sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại, về ngu trưởng và về phương thức đánh bắt theo ngư trường và phương tiện mới .

- Chính sách đào tạo nguồn nhân lực:

Yếu tố xã hội:

Trong nền kinh tế thị trường ở Nghệ An, mặc dù người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm theo khả năng của mình, song họ cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, thậm chí là thất nghiệp, bởi xét đến cùng sự ổn định về việc làm chỉ mang tính tương đối, do vậy, người lao động cần phải được đào tạo, tái đào tạo để có được trình

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO của TỈNH NGHỆ AN (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w