Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hĩa Hải quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành hải quan việt nam (Trang 97 - 100)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Các giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Hiệp định TFA-WTO

4.3.2. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hĩa Hải quan

Các nội dung cam kết về tạo thuận lợi thƣơng mại trong Hiệp định TFA- WTO về cơ bản là những biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ và quy định cụ thể hƣớng tới nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về Hải quan. Chính vì vậy, triển khai cĩ hiệu quả Hiệp định TFA-WTO cũng đồng nghĩa với thực hiện cải cách, hiện đại hĩa Hải quan đáp ứng đƣợc xu hƣớng, chuẩn mực hiện đại của thế giới. Theo đĩ, phát huy những kết quả đã đạt đƣợc trong thời gian qua, Tổng cục Hải quan cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa về cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng áp dụng cơng nghệ thơng tin và áp dụng kỹ thuật quản lý hiện đại.

(i) Tăng cƣờng cải cách thủ tục hải quan theo hƣớng đơn giản, minh bạch, cơng khai, thuận tiện và thống nhất, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về hải quan, tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hố, phƣơng tiện vận tải; giảm chi phí, thời gian của ngƣời dân và doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hải quan. Tiếp tục thực hiện cĩ hiệu quả Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm sốt thủ tục hành chính gồm các cơng tác đánh giá tác động; cơng bố, cơng khai thủ tục; kiểm tra cơng tác kiểm sốt thủ tục hành chính.

(ii) Tiếp tục hồn thiện mơ hình thủ tục hải quan điện tử với trọng tâm là nâng cấp và hồn thiện hệ thống thơng quan điện tử tập trung VNACCS/VCIS trên cơ sở tích hợp các hệ thống phần mềm nghiệp vụ hỗ trợ vào hệ thống cơng nghệ thơng tin nghiệp vụ hải quan thống nhất, tập trung:

+ Duy trì bền vững và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thơng quan điện tử VNACCS/VCIS bảo đảm vận hành ổn định theo hƣớng triển khai mở rộng và đi vào chiều sâu, từng bƣớc hồn thiện đối với mơ hình 5e (Xử lý dữ liệu thơng quan điện tử (e-Clearance); Tiếp nhận, xử lý thơng tin lƣợc khai hàng hố điện tử (e-Manifest); Thực hiện thanh tốn thuế, lệ phí hải quan bằng phƣơng thức điện tử (e-Payment); Tiếp nhận, trao đổi thơng tin giấy phép và C/O điện tử (e-C/O và e- Permit) với các cơ quan liên quan trong đĩ tập trung triển khai mở rộng Cơ chế một cửa Quốc gia và kết nối đầy đủ trong Cơ chế một cửa ASEAN, nâng cao năng lực kiểm tra hàng hĩa xuất nhập khẩu chuyên ngành tại cửa khẩu; Mở rộng phạm vi thực hiện thủ tục hải quan điện tử trên hệ thống nhƣ: Quản lý kho bãi, chế độ tạm, quá cảnh, cấp phép tự động, phục vụ kiểm tra sau thơng quan,...

+ Ứng dụng triệt để cơng nghệ thơng tin vào hoạt động nghiệp vụ hải quan. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của các hệ thống cơng nghệ thơng tin trong lĩnh vực thơng quan, quản lý thu thuế, quản lý rủi ro, kiểm tra sau thơng quan, điều tra chống buơn lậu, thống kê hải quan. Mở rộng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các lĩnh vực nghiệp vụ hải quan liên quan đến miễn, giảm, hồn thuế; kết nối hệ thống với các cơ quan kinh doanh cảng; tiếp nhận và xử lý thơng tin trƣớc về hành khách và hàng hĩa trên các chuyến bay thƣơng mại; ứng dụng cơng nghệ mới trong quản lý giám sát hải quan nhƣ cơng nghệ định vị vệ tinh trong giám sát container hàng hĩa xuất nhập khẩu vận chuyển chịu sự giám sát hải quan, cơng nghệ tem điện tử trong quản lý rƣợu nhập khẩu,...

+ Đẩy mạnh chuyển đổi phƣơng thức kiểm tra hàng hĩa truyền thống sang phƣơng thức kiểm tra hàng hĩa bằng máy soi container, soi hành lý; Kết hợp hài hịa thực hiện kiểm tra trong thơng quan với các hoạt động kiểm tra trƣớc và sau thơng quan.

+ Phối hợp chặt chẽ với các Bộ, Ngành triển khai “Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hĩa xuất nhập khẩu”; Tiếp tục phát triển và mở rộng mơ hình địa điểm kiểm tra chuyên ngành tập trung

của các cơ quan quản lý chuyên ngành tại các cửa khẩu, cảng biển, cảng hàng khơng quốc tế cĩ lƣu lƣợng hàng hĩa xuất nhập khẩu lớn; Thí điểm triển khai các điểm kiểm tra hồ sơ tập trung, gĩp phần tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu và nâng cao hiệu quả quản lý liên ngành của các lực lƣợng chức năng trên địa bàn quản lý Hải quan.

+ Tiếp tục phát triển dịch vụ xử lý thủ tục hành chính cơng trực tuyến cấp độ 47 trên Cổng thơng tin điện tử hải quan theo hƣớng ứng dụng tối đa phƣơng thức điện tử đối với bộ hồ sơ thủ tục hành chính cơng và tại các khâu tiếp nhận, xử lý, phản hồi.

(iii) Áp dụng sâu rộng kỹ thuật quản lý rủi ro trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ, gồm kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm sốt hải quan, thanh tra chuyên ngành; triển khai nghiệp vụ quản lý tuân thủ thơng qua các chƣơng trình, kế hoạch hành động phù hợp đối tƣợng, mục tiêu quản lý; áp dụng các biện pháp khuyến khích tuân thủ tự nguyện, hƣớng đến mơi trƣờng tự nguyện tuân thủ pháp luật trong cộng đồng doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

(iv) Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra sau thơng quan cả về số lƣợng, chất lƣợng trên cơ sở áp dụng đầy đủ mơ hình quản lý tuân thủ; Xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp kiểm tra đánh giá tuân thủ pháp luật và kiểm tra dấu hiệu; ứng dụng tối đa cơng nghệ thơng tin, thực hiện kiểm tốn hải quan (PCA), tăng cƣờng trao đổi thơng tin với các cơ quan, đơn vị cĩ liên quan. Triển khai xây dựng và hồn thiện đề án về định hƣớng chế độ ƣu tiên, tổ chức bộ máy chuyên trách theo dõi, kiểm tra quản lý các doanh nghiệp ƣu tiên. Đẩy nhanh tiến độ triển khai thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau (MRA) trong lĩnh vực hải quan với các nƣớc cĩ quan hệ thƣơng mại với Việt Nam.

(v) Đẩy mạnh Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN: Nâng

7Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/06/2011 của Chính phủ quy định về việc cung cấp thơng tin và dịch vụ cơng trực tuyến trên Cổng thơng tin điện tử của các cơ quan nhà nƣớc, theo đĩ dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 4 là dịch vụ cơng trực tuyến đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin, tiếp nhận, xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ đƣợc thực hiện trên mơi trƣờng mạng, cho phép ngƣời sử dụng thanh tốntrực tuyến

cấp, phát triển Cổng thơng tin một cửa quốc gia đáp ứng yêu cầu kết nối với các hệ thống thơng tin của các Bộ, Ngành tham gia vào Cơ chế một cửa Quốc gia để xử lý các thủ tục hành chính, kết nối Cổng thơng tin một cửa quốc gia với Cổng thơng tin của các nƣớc thành viên ASEAN.Mở rộng thủ tục hành chính của 9 Bộ đã triển khai Cơ chế một cửa quốc gia: Bộ Tài chính, Bộ Cơng thƣơng, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng, Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch. Về Cơ chế một cửa ASEAN, kết nối với các nƣớc thành viên ASEAN đã sẵn sàng về mặt kỹ thuật để trao đổi C/O mẫu D điện tử; sẵn sàng trao đổi thơng tin tờ khai hải quan ASEAN (ACDD) khi các nƣớc thành viên đạt đƣợc thỏa thuận thống nhất.Cơng bố Giấy phép rời cảng điện tử đối với tàu biển xuất cảnh từ Việt Nam, Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu điện tử trên Cổng thơng tin một cửa quốc gia hƣớng tới trao đổi các loại giấy tờ này với các đối tác xuất khẩu của Việt Nam thơng qua các thỏa thuận song phƣơng, đa phƣơng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành hải quan việt nam (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w