Trong đó: I, II, III, ... là các cơng thức thí nghiệm. a, b, c là lần nhắc lại.
e. Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ mọc, chiều cao cây, chiều dài cành, số lá, số cành, số lượng
nốt sần, tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh một số bệnh hại trên lá cây lạc ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây lạc.
2.3.1.2. Nội dung 2: Nghiên cứu phương pháp sử dụng chế phẩm (gồm liều lượng và thời điểm xử lý vi khuẩn Bacillus trong sản xuất lạc)
a. Thời gian thực hiện: Vụ Đông Xuân 2017 - 2018 và Xuân Hè 2018
b. Địa điểm: Xã Bình Chánh (đất thịt nhẹ) và xã Bình Giang (đất cát), huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam
c. Cơng thức thí nghiệm: Trong thí nghiệm này chọn 1 chế phẩm Bacillus có hiệu quả
cao nhất ở nội dung 1 để thí nghiệm về liều lượng và thời điểm xử lý trong sản xuất lạc ở Quảng Nam đó là BaD-S20D12.
Bảng 2.3. Liều lượng và thời điểm xử lý chế phẩm
STT Cơng thức thí nghiệm Thời điểm xử lý Liều lượng
(kg/ha) Ghi chú
1 Công thức I Khi gieo hạt 5
Chế phẩm được trộn vào đất, rãi lên hạt khi gieo 2 Công thức II Khi gieo hạt 10
3 Công thức III Khi gieo hạt 15
4 Công thức IV Khi làm cỏ đợt 1 5 Chế phẩm được trộn với đất, rãi vào gốc lạc trước khi làm cỏ đợt 1 5 Công thức V Khi làm cỏ đợt 1 10 6 Công thức VI Khi làm cỏ đợt 1 15 7 Công thức VII (đ/c) - 0 -
d. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí 2 nhân tố, mỗi cơng thức có 3 lần nhắc lại, các công thức được sắp theo phương pháp tổ hợp (Factorial design) và bố trí trên đồng ruộng theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn tồn (RCBD).
Thí nghiệm được bố trí tại xã Bình Chánh (đất thịt nhẹ) và xã Bình Giang (đất cát), huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
Diện tích mỗi ơ thí nghiệm: 15 m2 (3 x 5). Khoảng cách giữa các ơ thí nghiệm 25 cm. Số ô thí nghiệm: 21 ô.
Diện tích tồn bộ thí nghiệm: 315 m2. Diện tích bảo vệ: 200 m2.
Tổng diện tích của ruộng thí nghiệm: 515 m2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:
Bảo vệ
Bảo vệ
Va Ia IIIa IIa IVa VIIa VIa
Bảo vệ IIb VIb Vb VIIb Ib IIIb IVb
Ic VIIc IVc Vc IIIc VIc IIc
Bảo vệ