(5)=(1)/(3)
6. Sức
(6)=(2)/(1)
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty CP Sơn tổng hợp Hà Nội từ năm 2008-2011
- Hiệu suất vốn chủ sở hữu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, hiệu suất vốn chủ sở hữu càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng lớn và ngược lại. Chỉ tiêu hiệu suất vốn chủ sở hữu năm 2008 là 4,56 lần tức là một đồng vốn chủ sở hữu của công ty tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 4,56 đồng doanh thu. Năm 2009, vốn chủ sở hữu tăng nhưng tốc độ chậm hơn tăng doanh thu nên hiệu suất vốn chủ sở hữu tăng lên 5,06 lần. Còn đến năm 2010, hiệu quả vốn chủ sở hữu giảm xuống còn 4,61 lần và 4,60 vào năm 2011.
- Sức hao phí vốn là chỉ tiêu phản ánh để thu được một đơn vị doanh thu thì phải hao phí mấy đơn vị vốn. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng lớn. Ở Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội, chỉ tiêu này đạt 0,32 vào năm
58
2008 và giảm xuống 0,29 ở năm 2009 – 2010 và 0,28 ở năm 2011. Chỉ tiêu này luôn ở mức thấp cho thấy hiệu quả sử dụng vốn ở công ty luôn ở mức cao.
6.005.00 5.00 (lầ n ) 4.00 3.00 G iá tr ị 2.00 1.00 0.00
Biểu đồ 2.9: Mô tả xu hướng biến động hiệu suất tổng vốn, hiệu suất vốn chủ sở hữu và sức hao phí vốn từ năm 2008-2011
Nguồn: số liệu lấy từ bảng 2.8
Muốn đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn thì cần dung cả 3 chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng tổng vốn, hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nhưng mà đa phần mọi người tham gia điều tra đều không hiểu đúng về các loại chỉ tiêu trên. Đối với câu hỏi cần 3 chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì chỉ có 30% người được hỏi trả lời đúng. Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, mọi người chỉ quan tâm tới một khía cạnh mà khơng hiểu hết tổng thế nguồn vốn như thế nào. Cịn hiểu biết về các khái niệm hiệu suất sử dụng tổng vốn, hiệu suất sử dụng vốn cố định, hiệu suất sử dụng vốn lưu động thì chỉ có khoảng 20% trả lời đúng.
2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Vì thế, khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội cần đánh giá tài sản cố định qua một số chỉ tiêu:
Bảng 2.9: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định từ 2008-2011
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Nguyên giá TSCĐ bình quân
3. Vốn cố định bình quân 4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ =(1)/(2) 5. Hiệu suất vốn cố định =(1)/(3) 6. Hàm lượng vốn cố định =(3)/(1)
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty CP Sơn tổng hợp Hà Nội từ năm 2008-2011
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân trong một kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này liên tục tăng lên qua các năm. Năm 2008, một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 8,08 đồng doanh thu thuần. Năm 2009, chỉ tiêu này tăng lên 9,81; giảm dần xuống 9,39 vào năm 2010 và 9,15 vào năm 2011. Nguyên giá TSCĐ và doanh thu thuần tăng đều qua các năm, tuy nhiên hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng lên vào năm 2009 và có xu hướng giảm dần vì doanh thu thuần của cơng ty tăng khơng nhiều bằng ngun giá TSCĐ bình qn.
- Hiệu suất vốn cố định: cho biết cứ một đồng tiền vốn cố định bỏ vào hoạt động sản xuât kinh doanh, công ty thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ số này của công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội luôn biến động trong những năm nghiên cứu 2008 - 2011. Cụ thể, năm 2008 chỉ số này là 24,70 nghĩa là một đồng vốn cố định của công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo ra 24,70 đồng doanh thu thuần. Đến năm 2009 hiệu suất vốn cố định tăng lên 33,80. Nguyên nhân là do công ty chỉ phải sử dụng ít vốn cố định hơn so với năm 2008 là 15.078 triệu đồng trong khi doanh thu tiêu thụ tăng lên 509.705 triệu đồng. Đến năm 2010 hiệu suất vốn cố
định giảm xuống cịn 32,73 do doanh thu có tăng lên nhưng khơng nhiều bằng lượng vốn cố định bình quân. Tuy nhiên, đến năm 2011, hiệu suất vốn cố định lại tăng lên 34,87 do giá trị doanh thu thuần tăng lên cịn vốn cố định bình qn giảm xuống.
- Ngược lại với chỉ tiêu hiệu suất vốn cố định, hàm lượng vốn cố định cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì cơng ty cần bao nhiêu đồng vốn cố định bình quân. Năm 2008, để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cơng ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội phải cần đến 0,04 đồng vốn cố định. Năm 2009 và năm 2010, hàm lượng vốn cố định giảm xuống còn 0,03. Đến năm 2011, hàm lượng vốn cố định giảm còn 0,29. Hàm lượng vốn vốn cố định của công ty giảm do công ty đã thanh lý bớt những tài sản cố định đã lạc hậu, không sử dụng, giảm giảm lượng vốn cố định. Đồng thời các máy móc cịn lại phát huy hết năng lực sản xuất kinh doanh khiến cho doanh thu tiêu thụ cũng vẫn tăng.
2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động phản ánh trình độ và năng lực quản lý vốn của doanh nghiệp, đảm bảo vốn lưu động được luân chuyển với tốc độ cao, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp ln ở tình trạng tốt và mức hao phí vốn là thấp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Hiệu suất vốn lưu động cho biết cứ một đồng tiền vốn lưu động bỏ ra Công ty thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Ở công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội, con số này năm 2008 là 3,56 lần cho thấy một đồng vốn lưu động bình quân ở công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội tham gia vào chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được 3,56 đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này liên tục tăng là 3,88 lần vào năm 2009; 3,90 lần vào năm 2010 và 4,0 lần vào năm 2011.
Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động phải chú ý đánh giá tốc độ luân chuyển của nó. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên
tình hình tổ chức các cơng tác mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay khơng tốt, các khoản phí tổn trong sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm hay không tiết kiệm.
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động từ năm 2008-2011
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn bán hàng
3. Vốn lưu động bình quân
4.
đương tiền bình quân
5. Hàng tồn kho bình quân
6. Hiệu suất vốn lưu động (1)/(3)
7.
khoản tương đương tiền =(1)/(4) 8.
=(2)/(5)
9. Số ngày luân chuyển vốn lưu
động =360/(7)