CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH THƠNG TIN
Kết quả thu thập thông tin tồn tại dƣới 2 dạng: thơng tin định tính và thơng tin định lƣợng. Các thông tin này cần đƣợc xử lý để xây dựng các luận cứ, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
Các thơng tin định tính nhƣ thơng tin về đơn vị sản xuất kinh doanh, về cách thức tổ chức, hoạt động của đơn vị đó. Đới với các thơng tin này, phƣơng hƣớng là xử lý logic, đƣa ra các phán đoán về bản chất của sự kiện, đồng thời thể hiện những logic của các sự kiện đƣợc xem xét.
Các thông tin định lƣợng đƣợc thu thập từ các tài liệu thống kê hoặc kết quả quan sát, thực nghiệm. Sau khi thu thập, em đã tính toán, sắp xếp chúng để làm bộc lộ ra các mối liên hệ và xu thế của sự vật. Các sớ liệu đƣợc trình bày dƣới rất nhiều dạng: những con số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, phân tích chỉ sớ trung bình. Các thơng tin chủ yếu để phân tích vấn đề nghiên cứu trong luận văn phần lớn là các thông tin định lƣợng. Và đối với các thông tin này, tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp so sánh để xử lý chúng.
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có của đới tƣợng nghiên cứu, từ đó giúp cho các đới tƣợng quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn.
Điều kiện so sánh: chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thớng nhất về phƣơng pháp tính toán, thớng nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng.
Đối tƣợng so sánh: các chỉ tiêu về VLĐ, hiệu quả sử dụng VLĐ, kết quả kinh doanh, tình hình nguồn vớn của đơn vị qua các kì nghiên cứu, trên cơ sở nguồn số liệu định lƣợng thu thập đƣợc, thơng qua việc tính toán ra các chỉ tiêu cần thiết.
Các dạng so sánh: so sánh bằng số tuyệt đối, sớ tƣơng đới và sớ bình qn. So sánh bằng sớ tuyệt đới phản ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu, qua đó thấy đƣợc sự biến động về quy mơ cả chỉ tiêu nghiên cứu qua các kì. So sánh bằng sớ tƣơng đối sẽ thấy đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu. So sánh với sớ bình qn sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực, qua đó xác định đƣợc vị trí
hiện tại của DN.
Với việc lựa chọn cho mình các phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp, cùng với thiết kế nghiên cứu, tác giả đã có cho mình một hành trang để thực hiện các bƣớc nghiên cứu tiếp theo, đó là thu thập và phân tích thơng tin, dữ liệu, đƣợc trình bày trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ