Tăng cường quản trị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng minh tiến (Trang 120 - 121)

3.1.2 .Định hướng phát triển đến năm 2020

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ

3.2.4. Tăng cường quản trị doanh nghiệp

3.2.4.1. Căn cứ đề xuất:

Như đã phân tích ở mục 2.1.1 về chức năng và mơ hình bộ máy hoạt động của công ty ta thấy rằng bộ máy hoạt động của công ty tuy rằng tương đối đầy đủ các bộ phận song vấn đề quản trị trong cơng ty vẫn cịn một số hạn chế nhất định đó là:

- Sự phối hợp giữa các bộ phận chưa thực sự tốt, phát huy tinh thần sáng tạo của mỗi cá nhân chưa cao, chưa tạo ra được sức mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu quả hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Trong bộ máy hoạt động còn thiếu một bộ phận phòng ban rất quan trọng đó là phịng marketing

3.2.4.2. Nội dung giải pháp

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp, tạo môi trường làm việc thân thiện, quan tâm hơn đến người lao động và để mối quan hệ giữa người quản lý và người lao động ln gần gũi, tơn trọng, khuyến khích tính chủ động sáng tạo trong lao động nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tăng cường liên doanh, liên kết tạo sức mạnh chung, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường để ngày một khẳng định được thương hiệu của mình và mở rộng thị phần hơn nữa đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.

- Cần chú trọng tới các chỉ tiêu có vai trị là thước đo hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh như: nhóm chỉ tiêu sinh lời, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn, nhóm chỉ tiêu về năng suất lao động…. hàng tháng, q, năm phải có phân tích đánh giá những mặt đạt được, những mặt chưa đạt được, mạnh dạn chỉ ra những tồn tại cần khắc phục trong kỳ sau.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng minh tiến (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w