3.3 .Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDV
3.3.3. Những khó khăn
3.3.3.1. Chính sách thắt chặt quản lý ngoại tệ của Nhà nước
Giao dịch ngoại hối của ngân hàng thƣơng mại sẽ đƣợc quản lý chặt chẽ hơn sau khi Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa vào vận hành hệ thống thu thập, chiết xuất thông
tin giao dịch ngoại hối trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng qua hệ thống giao dịch Reuters Dealing sáng 8/10/2013.
Đây là hệ thống báo cáo đƣợc xây dựng và cung cấp bởi Thomson Reuters theo hợp đồng ký kết với Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) ngày 8/10/2013.
Hệ thống giao dịch Reuters Dealing là một ứng dụng công nghệ xử lý thông tin ngay sau khi giao dịch vừa kết thúc, hệ thống cho phép thống kê tức thời tất cả các giao dịch hối đoái liên ngân hàng thực hiện qua hệ thống giao dịch Reuters Dealing.
Hệ thống giao dịch Reuters Dealing cung cấp thơng tin chính xác về chi tiết giao dịch để quản lý hoạt động giao dịch giữa các định chế tài chính và thớng kê có hệ thớng các thông tin giao dịch để nắm bắt xu hƣớng giao dịch nhằm đánh giá mức độ tập trung và rủi ro thị trƣờng.
Hệ thống giao dịch Reuters Dealing đang đƣợc các ngân hàng sử dụng rộng rãi trong giao dịch hối đoái trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, sẽ thay thế cho việc lập báo cáo, gửi báo cáo qua fax và tổng hợp báo cáo thủ công nhƣ hiện nay.
Việc đƣa hệ thớng giao dịch Reuters Dealing vào vận hành chính thức sẽ góp phần hiện đại hóa cơng tác quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc, đồng thời thúc đẩy sự phát triển dài hạn thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng. Hệ thống này đi vào hoạt động sẽ thuận tiện cho các nhà kinh doanh tiền tệ và tiện lợi cho các nhà giám sát, giúp thị trƣờng liên ngân hàng hoạt động lành mạnh, ổn định.
Đây cũng là cơ sở để đánh giá về tính hiệu quả các chính sách quản lý ngoại hới, tỷ giá và các chính sách khác của NHNN.
Trong thời gian qua khi NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, thận trọng đã đem lại một sớ tác dụng nhƣ việc quản lý tiền tệ, tín dụng, lãi suất, thị trƣờng ngoại tệ, vàng đang đi vào hƣớng ổn định; hoạt động kinh doanh thu đổi ngoại tệ bƣớc đầu đã lập lại trật tự theo quy định của pháp luật. Vì thế trong tƣơng lai, để tiếp tục triển khai có kết quả cao hơn nữa các giải pháp chính sách tiền tệ, quản lý ngoại tệ, Thủ tƣớng đã yêu cầu Ngân hàng Nhà nƣớc và các bộ liên quan cần tập trung triển khai các nhiệm vụ mới. Trong đó có việc, Ngân hàng Nhà nƣớc
việc ban hành Nghị định số 96/2014/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng đƣợc ban hành ngày 17 tháng 10 năm 2014 thay thế cho Nghị định 96/2011/NĐ-CP và Nghị Định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo hƣớng tập trung xử lý các vi phạm về quản lý ngoại hới, kinh doanh vàng trong đó có các chế tài để xử lý nghiêm các vi phạm liên quan đến việc niêm yết, giao dịch, thanh toán, quảng cáo, mua bán, vận chuyển, thu đổi ngoại tệ, vàng không đúng các quy định pháp luật, kể cả việc đình chỉ, rút giấy phép hoạt động, tịch thu tài sản vi phạm. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nƣớc phải ban hành ngay thông tƣ hƣớng dẫn nhằm kiểm soát chặt hoạt động thanh toán, niêm yết, quảng cáo bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam. Đáng chú ý là Thủ tƣớng yêu cầu Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành quy định về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động ngoại hối thay thế quy định hiện hành theo hƣớng giảm giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ dƣơng và tổng trạng thái ngoại tệ âm của tổ chức tín dụng. Cũng theo chỉ đạo của Thủ tƣớng, Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ ban hành quy định mức ngoại tệ tiền mặt tối đa ngƣời cƣ trú đƣợc phép mang ra nƣớc ngồi khơng phải khai báo hải quan tới đa là 5.000 đơ la Mỹ hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tƣơng đƣơng... Trong quý 2/2011, Ngân hàng Nhà nƣớc nghiên cứu, ban
hành các quy định về việc ngân hàng thƣơng mại đáp ứng nhu cầu ngoại tệ chính đáng và hợp pháp của doanh nghiệp và ngƣời dân ở mức hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam.
Ngồi ra, Thủ tƣớng Chính phủ u cầu thực hiện ngay việc quy định trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ đối với cá nhân ở mức 1.25%. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc chủ trì, phới hợp với Bộ Công Thƣơng và các cơ quan liên quan thành lập tổ công tác liên ngành để kiểm tra, giám sát chặt chẽ luồng ngoại tệ cho vay và thanh toán theo danh mục do Bộ Công Thƣơng đề xuất.
Nhƣ vậy, với việc thắt chặt quản lý ngoại tệ bằng khá nhiều các biện pháp nêu trên là một khó khăn khơng nhỏ khơng chỉ đới với BIDV nói riêng mà cho tồn bộ hệ thớng NHTM nói chung. Việc quy định nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng thời
để mức lãi suất tiền gửi ngoại tệ ở mức thấp sẽ khó thu hút đƣợc nguồn ngoại tệ gửi vào các ngân hàng, điều này càng tạo mức độ khan hiếm ngoại tệ của các ngân hàng. Bên cạnh đó, việc giảm hạn mức trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng cũng sẽ khiến các ngân hàng phải cẩn trọng và suy tính kỹ càng trong việc mua bán ngoại tệ để không bị vƣợt quá giới hạn cho phép.
3.3.3.2. Nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp ngày càng gia tăng
Nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp nói chung và của của thị trƣờng tiền tệ nói riêng vẫn ln phát sinh và đặc biệt đới với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, theo tình hình nhƣ hiện nay khi mà các ngân hàng bắt buộc phải tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, rõ ràng nguồn vốn dành cho hoạt động cho vay ngoại tệ không đƣợc dồi dào, các ngân hàng sẽ chuyển sang việc hạn chế các đới tƣợng cho vay. Bên cạnh đó, khi tỷ giá đã có xu hƣớng ổn định, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ chuyển sang hình thức mua ngoại tệ để thanh toán, thay vì tranh thủ sử dụng nguồn vốn vay USD nhƣ ngày xƣa.
Không những thế, các cá nhân vẫn ln có nhu cầu mua ngoại tệ để đi thăm ngƣời nhà hoặc gửi tiền cho con đi du học, đi du lịch, tuy nhiên hiện nay do những yêu cầu bắt buộc về những thủ tục giấy tờ cần thiết để xác minh nguồn gốc việc sử dụng USD nên ít nhiều gây trở ngại đến việc cung ứng cho ngƣời dân. Trên thực tế, cá nhân cũng có nhu cầu mua USD rất nhiều, tuy vậy do thủ tục khó khăn, phức tạp và các ngân hàng vẫn chƣa đủ ngoại tệ để cung ứng cho ngƣời dân, đây thực sự là thách thức lớn đối với BIDV nếu muốn đáp ứng đƣợc nhu cầu ngoại tệ cho bộ phận này.
Nhƣ vậy có thể thấy nhu cầu ngoại tệ trên thị trƣờng vẫn ln có và áp lực của các ngân hàng là làm cách nào để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu ngoại tệ cho các khách hàng, khiến họ hài lòng và trở thành khách hàng thƣờng xuyên của ngân hàng.
3.3.3.3. Thị trường hối đối vẫn chưa hồn thiện
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ḿn mở rộng, phát triển hơn nữa phải có một nền tảng vững chắc là thị trƣờng hối đoái. Hiện nay, ở Việt Nam chƣa có một
thị trƣờng hới đoái hồn chỉnh theo đúng nghĩa của nó mà chỉ ở giai đoạn sơ khai là thị trƣờng giao dịch ngoại tệ và thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ song thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng vẫn bộc lộ một số hạn chế ảnh hƣởng tới hoạt động KDNT của BIDV nói riêng và của các NHTM nói chung. Hiện nay, trên thị trƣờng chƣa có các nhà mơi giới ngoại hới chun nghiệp để tạo điều kiện cho cung cầu gặp nhau, hiện nay chức năng này chỉ có Hội sở chính BIDV đảm nhiệm. Bên cạnh đó việc đới tƣợng tham gia thị trƣờng cịn hạn chế cũng là khó khăn chung của các NHTM trong đó bao gồm cả BIDV. Chúng ta biết rằng trong các tầng lớp dân cƣ hiện nay còn tồn đọng một lƣợng ngoại tệ mặt rất lớn. Nếu đối tƣợng tham gia thị trƣờng đƣợc mở rộng không giới hạn sẽ thu hút đƣợc một bộ phận lớn dân cƣ tham gia thị trƣờng, hạn chế đƣợc các hoạt động mua bán trên thị trƣờng “chợ đen”. Điều này cũng sẽ tạo cho BIDV cũng nhƣ các NHTM khác có một khơng gian rộng hơn để giao dịch, có thêm nhiều lựa chọn hơn.
Thứ hai, thiếu một thị trƣờng tiền tệ hồn hảo. Thị trƣờng ngoại hới và thị trƣờng tiền tệ có mới quan hệ mật thiết với nhau. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có thể đầu tƣ các khoản đầu tƣ ngắn hạn bằng cách mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu kho bạc… Nhƣng điều quan tâm hàng đầu của họ là tính lỏng của tài sản đang nắm giữ. Hiện nay tính lỏng của các tài sản này chƣa cao, việc thực hiện chuyển đổi tự do trên thị trƣờng chƣa phát triển nhiều. Điều này sẽ khiến cho không chỉ BIDV mà các NHTM khác khó có thể sử dụng các nghiệp vụ nhƣ mua, bán, cho vay ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hới, để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động KDNT.
Bên cạnh đó, chính sách tỷ giá hiện nay của NHNN là lấy tỷ giá chính thức trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng vào ngày giao dịch trƣớc đó và khống chế biên độ giao động ở mức là +/-2% đang là điểm bất lợi cho không chỉ BIDV mà cũng khiến các NHTM khác gặp nhiều khó khăn trong KDNT. Trong thời điểm cung cầu thị trƣờng đã vƣợt xa mức tỷ giá chính thức nhƣng biên độ quá hẹp khiến cho BIDV gặp nhiều khó khăn trong việc niêm yết tỷ giá mua bán, không tạo đƣợc sự thu hút với khách hàng.
Ći cùng, trình độ hiểu biết của dân chúng về thị trƣờng ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trƣờng này còn rất hạn chế. Ngay cả các doanh nghiệp Việt Nam cũng chỉ quen với nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay mà chƣa có thói quen mua bán kỳ hạn, họ để mặc rủi ro về tỷ giá. Do vậy, các NHTM nói chung và BIDV nói riêng khó có thể mở rộng các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ vớn có của thị trƣờng ngoại hới nhƣ mua bán có kỳ hạn, mua bán quyền chọn…
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
Tại chƣơng 3 tác giả đã phân tích thực trạng hoạt động KDNT tại BIDV, phân tích đánh giá hiệu quả KDNT của BIDV qua một số chỉ tiêu để thấy đƣợc những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động này. Sau đây, để tài sẽ xem xét các mục