Mặt hàng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66)

2.1. THỰC TRẠNG VỀ QUY Mễ, TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU

2.1.3. Mặt hàng thuỷ sản

EU là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt nam. Hàng thuỷ sản của Việt nam hiện đang củ tại hơn 100 quốc gia và vựng lónh thổ. EU là thị trường tiờu thụ thủy sản lớn nhất thế giới với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lờn tới 34 tỉ đú la. Năm 2008, tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt nam vào thị trường EU đạt 1,14 tỷ USD chiếm 25,4% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 350.000 tấn. Việt nam phấn đấu đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu là 1,7 tỉ đú la, tăng bớnh quõn 23%/năm trong giai đoạn 2008-2010

a. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU.

Từ năm 2003, do ảnh hưởng của vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của Hoa Kỳ với cỏ tra, basa và túm đúng lạnh Việt Nam, mức thuế ỏp đặt với cỏc mặt hàng này rất cao, cộng thờm với cỏc khoản ký quỹ lớn cựng điều kiện thanh khoản phức tạp, đó khiến cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam chuyển hướng sang cỏc thị trường khỏc. Do đủ giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU từ năm 2004 - 2008 tăng mạnh, năm 2004 tốc độ tăng lờn tới 92%, năm 2005 tăng 79% so với năm 2004, tốc độ tăng của năm 2006 là 66%, năm 2007 là 25% và đến năm 2008 là 26%. Chỡnh vớ vậy, EU nhanh chủng trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, thứ hai là Nhật Bản và thứ ba là Hoa Kỳ. Vị trỡ này củ thể cũn được duy trớ trong nhiều năm tới.

Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU giai đoạn 2000-2008

ĐVT: Triệu USD

Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt nam sang EU

U

SD

T

ri

tấ

n

10

00

Nguồn: Thống kờ xuất khẩu thủy sản Việt Nam

b. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU.

Hàng thủy sản hiện là mặt hàng củ kim ngạch đứng thứ ba trong số cỏc mặt hàng Việt nam xuất khẩu vào thị trường EU. Tuy nhiờn, cho đến nay, tỷ trọng nhập khẩu thủy sản từ Việt nam hàng năm chỉ bằng 0,3-0,4% trị giỏ nhập khẩu thủy sản của toàn EU. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang EU gồm túm đúng lạnh, cỏ đúng lạnh cỏc loại, mực và bạch tuộc... Sản lượng xuất khẩu cũng như tỷ trọng của mỗi mặt hàng này củ sự thay đổi qua cỏc năm, dưới đõy là biểu đồ về cơ cấu và sản lượng của mỗi mặt hàng xuất khẩu sang EU từ 2005 - 2007.

Bảng 2.10: Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản XK của Việt nam sang thị trƣờng EU giai đoạn 2000 -2008

Cỏc nhúm hàng thủy sản Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang EU giai đoạn 2005- 2007 (tấn,%) 100000 50000 0 Năm 2005 Cỏ da trơn (42,2%) Tụm đụng lạnh (13,6%) Mực và bạch tuộc (11,1%) Cỏ khỏc (9,4%) Cỏ ngừ (6%) Hàng khụ (0,4%) 0 1 2 3 4 5 6 7 56

100000 50000 0 Cỏ da trơn (57,2%) Tụm đụng lạnh (9,7%) 0 1 2 3 4 5 6 7 200000 150000 100000 50000 0 Cỏ da trơn (56%) Tụm đụng lạnh (7,8%) 0 1 2 3 4 5 6 7

Nguồn: Tổng hợp tạp chớ Thương mại Thủy sản từ thỏng 1/2005 - 1/2007 Mỗi

mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường EU tương ứng với một quả bủng, độ lớn tương ứng với tỷ lệ phần trăm về sản lượng so với tổng kim ngạch xuất khẩu và độ cao tương ứng với sản lượng xuất khẩu theo từng năm. Từ biểu đồ trờn, tỏc giả củ một số nhận xột:

 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm cỏ đúng lạnh cỏc loại tăng nhanh chủng qua cỏc năm. Năm 2005, mặt hàng này chiếm tỷ trọng 57,6% (gồm cỏ da trơn, cỏ ngừ và cỏc loại cỏ khỏc) trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU, năm 2006, con số này tăng lờn 70%, và năm 2007 là 70,5%. Củ thể thấy, cỏc sản phẩm cỏ đúng lạnh chiếm tỷ trọng rất lớn trong cỏc sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU, năm 2007, tỷ trọng của mặt hàng này gấp 9 lần so với mặt hàng túm đúng lạnh và 10,3 lần so với mực và bạch tuộc. Nguyờn nhõn là do thị hiếu tiờu dựng cỏc sản phẩm thủy sản của người tiờu dựng EU, ưa thỡch cỏc sản phẩm từ cỏ hơn và tỷ trọng nhập khẩu của mặt hàng này thường cao hơn so với cỏc mặt hàng khỏc.

 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu từ cỏ tăng lờn trong khi tỷ trọng cỏc sản phẩm khỏc giảm. Biểu đồ cũng cho thấy, sản phẩm túm đúng lạnh củ tỷ trọng giảm dần, từ 13,6% năm 2005, xuống 9,7% năm 2006 và năm 2007 chỉ cũn

11,1%, năm 2006 đạt 8,7% và chỉ cũn 6,9% vào năm 2007... Tuy nhiờn, sản lượng xuất khẩu cỏc sản phẩm này vẫn tăng qua cỏc năm. Như vậy, tốc độ tăng về sản lượng cỏ đúng lạnh xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng của túm đúng lạnh và mực đúng lạnh, chứng tỏ nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm cỏ của EU cao hơn nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm thủy sản khỏc.

 Trong cỏc sản phẩm cỏ đúng lạnh xuất khẩu sang EU, cỏ da trơn củ tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là cỏ ngừ đại dương. Cụ thể, cỏ da trơn xuất khẩu chiếm 42,2% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005, con số này tăng lờn 56% năm 2006 và đạt 57,2% năm 2007. Cỏc sản phẩm cỏ ngừ củ tỷ trọng thấp hơn, đạt 6% năm 2005, năm 2006 đạt 6,4% và đạt 6,6% năm 2007, trong khi tỷ trọng cỏc loại cỏ khỏc giảm dần. Điều này cho thấy, cỏc loại cỏ da trơn như cỏ tra và basa vẫn chiếm ưu thế và đủng vai trũ chủ chốt trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU, đõy là những sản phẩm Việt Nam củ lợi thế so sỏnh so với cỏc đối thủ khỏc. Điều này là hoàn toàn phự hợp trong điều kiện nước ta củ diện tỡch mặt nước nuúi trồng rộng lớn, trong đủ, cỏc loại cỏ da trơn chiếm tỷ trọng lớn trong diện tỡch nuúi trồng của cả nước, và tập trung chủ yếu tại khu vực đồng bằng súng Cửu Long và vựng Duyờn hải miền Trung. Lợi thế về sản phẩm cỏ da trơn của Việt Nam củ xu hướng giảm do cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Inđúnờxia, Trung Quốc cũng đang mở rộng sản xuất.

 Cỏ ngừ đại dương củ tốc độ tăng khỏ cao, đõy là sản phẩm củ giỏ trị xuất khẩu lớn, do giỏ cả sản phẩm này thường cao hơn rất nhiều so với cỏc sản phẩm khỏc. Việc đầu tư mua mới và nõng cấp cỏc loại tàu đỏnh bắt xa bờ khiến sản lượng khai thỏc hải sản tăng lờn, trong đủ củ sản phẩm cỏ ngừ. Chứng tỏ việc phỏt triển cỏc phương tiện đỏnh bắt củ cúng suất lớn là hướng đi đỳng của thủy sản Việt Nam trong giai đoạn tới.

Như vậy, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2005 - 2008 tập trung vào 4 nhủm sản phẩm là: cỏ da trơn, túm đúng lạnh,

mực và bạch tuộc và cỏ ngừ đại dương. Trong đủ, cỏ da trơn và túm đúng lạnh được xem là những mặt hàng củ lợi thế của Việt Nam nhờ diện tỡch nuúi trồng rộng lớn. Cỏc sản phẩm hải sản đang củ tốc độ tăng trưởng cao ở Việt Nam, điều này sẽ giỳp đa dạng hủa cơ cấu sản phẩm thủy sản của Việt Nam. Việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm để đạt hiệu quả cao nhất là vấn đề hết sức quan trọng với thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU, nhằm phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh và đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng thủy sản của EU. Dự bỏo xu hướng nhập khẩu của thị trường EU là căn cứ xõy dựng chiến lược xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm tới.

c. Cơ cấu thị trƣờng

Với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, EU luún là thị trường tiờu thụ quan trọng, là nhà nhập khẩu đứng vị trỡ thứ nhất cả về giỏ trị và khối lượng. Năm 2008, Việt Nam đó xuất khẩu thủy sản sang 26/27 quốc gia thuộc khối này, EU nhập khẩu gần 350 nghớn tấn thủy sản từ Việt Nam, trị giỏ gần 1,2 tỷ USD, tăng 25% về khối lượng và 26% về giỏ trị so với năm 2007. Thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU thường tập trung vào một số nước như Đức, Tõy Ban Nha, Italia, Hà Lan, Bỉ. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang cỏc thị trường này tăng dần từ năm 2001 - 2008. Cỏc thị trường này củ giỏ trị nhập khẩu thủy sản của Việt Nam tương đối đồng đều, với tốc độ tăng trưởng bớnh quõn của cả năm thị trường đạt trung bớnh 15,6%/năm. Đõy là tốc độ tăng trưởng khỏ cao và là nơi nhập khẩu phần lớn cỏc sản phẩm thủy sản chỡnh của Việt Nam như cỏ da trơn, cỏ ngừ, túm đúng lạnh...

Biểu đồ 2.5: Thị trƣờng nhập khẩu thủy sản Việt Nam trong khối EU giai đoạn 2001-2007

Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản từ năm 2001 - 2007

Hà Lan là thành viờn mới của Liờn minh chõu Âu, nhưng lại là thị trường củ tốc độ nhập khẩu thủy sản lớn nhất. Năm 2006, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của Hà Lan đạt 60,5% và năm 2007 là 34,4%. Từ một nước đứng thứ 5 về nhập khẩu thủy sản của Việt Nam vào năm 2005, đến năm 2007 Hà Lan đó đứng thứ hai, sau Đức. Thị trường Bỉ củ tốc độ tăng trưởng chậm dần và mất dần vị trỡ là nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Năm 2006 và 2007 Bỉ chỉ xếp thứ 5 trong 5 nước trờn với khoảng cỏch về kim ngạch nhập khẩu ngày càng tăng. Điều này được giải thỡch là do sự khỏc biệt về nhu cầu tiờu dựng của mỗi thị trường và chiến lược phỏt triển cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.

d. Đối thủ cạnh tranh

Mặt hàng thủy sản của Việt nam xuất khẩu sang thị trường EU hiện nay gặp phải sự cạnh tranh từ nhiều nước khỏc nhau trờn thế giới. Cỏ ngừ, túm đúng lạnh, mực và bạch tuộc ngày càng củ tốc độ nhập khẩu khỏ cao trờn thị trường EU. Anh, Đức, Phỏp, Italia và Tõy Ban Nha là cỏc nước nhập khẩu cỏ ngừ lớn nhất trong khối EU. Cỏc nước xuất khẩu mặt hàng này nhiều nhất sang thị trường EU gồm củ Seychelles, Ecuador, Thỏi Lan, Philippin. Cỏc nước này củ tổng thị phần chiếm tới gần 40% tổng kim ngạch nhập khẩu cỏ ngừ của thị trường EU.

Mặt hàng cỏ ngừ của Seychelles chiếm 13,8% thị phần, đứng vị trỡ thứ nhất. Thứ hai là Thỏi Lan với 10,1% và Ecuador đứng thứ ba với 9,3% thị phần. Việt

Nam chỉ chiếm 3,2% thị phần, đứng trước Inđúnờxia với 1,6% thị phần và đứng sau Thỏi Lan (10,1%) và Philippin (7,7%). Như vậy, trong khu vực ASEAN, mặt hàng cỏ ngừ của Việt Nam chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ phỡa Thỏi Lan và Philippin.

Thị phần của cỏc nước khỏc được thể hiện trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.6: Thị phần xuất khẩu cỏ ngừ của cỏc quốc gia sang thị trƣờng EU

Seychelles Việt Nam

Nguồn: www.globefish.org/EU legislation Cỏc nước nhập khẩu túm lớn nhất

trong khối EU là Anh, Phỏp, Italia, Tõy Ban Nha, Đức, với tốc độ tăng trưởng đạt trung bớnh 11% vào năm 2007. Trong đủ, Đức củ tốc độ tăng trưởng nhập khẩu túm lớn nhất vủi 31%. Trong thời gian qua, xu hướng tiờu dựng cỏc sản phẩm từ túm của nước này tăng mạnh do nguồn cung cấp ổn định và dồi dào từ cỏc quốc gia Chõu ỏ và Brazil.

Sản lượng xuất khẩu túm đúng lạnh của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2005 - 2007 tăng lờn nhanh chủng, nếu như năm 2005 xuất khẩu túm sang EU đạt 17.721 tấn, thớ sang năm 2006 đó tăng lờn 21.265 tấn và đạt 21.633 tấn năm 2007, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn này đạt trung bớnh 41%/năm.

khẩu túm lớn nhất EU giai đoạn 2004 - 2007 gồm: Phỏp, Anh, Đức.

Biểu đồ 2.7: Xu hƣớng nhập khẩu tụm của một số nƣớc EU

Nguồn: http://www.globefish.org/index.php?id=4404 Các biếu đồ trên cho

thấy, các quốc gia trên đếu có xu hỡng tăng nhập khẩu tơm trong giai đoạn 2004 - 2007. Trong đó, tốc độ tăng sản lợng tôm nhập khẩu cða Đức cao nhất, đạt trên 34% ở thời điểm năm 2007. Đây là một thị trờng trẻ và rất khởi sắc, tuy có tốc độ tăng trởng cao nhng thị trờng Đức vẫn chỉ đứng ở vị trí thứ 3 vế nhập khẩu tơm cða EU, sau Pháp và Anh. Quốc gia nhập khẩu tôm lỡn nhất trong liên minh châu Âu là Pháp, vỡi sản lợng nhập khẩu 9 tháng đầu năm 2007 đạt 75.000 tấn, gấp 2 lần Anh và 2,3 lần Đức. Tuy vậy, xuất khẩu tôm đông lạnh cða Việt Nam mỡi chỉ tập trung vào các thị trờng nh Đức, Bỉ, Anh. Điếu này đợc giải thích là do tơm đơng lạnh cða Việt Nam chịu sự cạnh tranh rất lỡn từ các đối thð trong khu vực, đặc biệt là Thái Lan và Trung Quốc. Bởi vậy, có thể nhận định rằng mặt hàng thðy sản cða Việt nam chịu nhiếu sức cạnh tranh cða các nỡc trong khu vực nh Trung Quốc, Thái Lan hay trên thế giỡi nh Braxin.

vừa qua cha ổn định và còn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thðy sản cða cả nỡc. Tuy nhiên tiếm năng nhập khẩu cða thị trờng này là rất lỡn vì vậy nó đợc Việt nam xác định là thị trờng đối trọng khi có biến động ở thị trờng Mỹ và Nhật. Để thâm nhập vào thị trờng EU, Việt nam đã rất nỗ lực trong việc cải thiện điếu kiện sản xuất từ khâu nuôi trồng đánh bắt đến khâu chế biến đóng gói và bảo quản sản phẩm thðy sản xuất khẩu theo hệ thống tiêu chuẩn cða EU vế chất lợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và điếu kiện môi trờng (ISO9000, HACCP, ISO14000). Đồng thời phía EU cũng có những động thái tích cực nh cơng nhận hàng thðy sản cða Việt Nam trong danh sách I đợc u tiên xuất khẩu thẳng vào thị trờng EU mà khơng cần có thỏa thuận song phơng vỡi từng n- ỡc. Khơng những vậy, phía EU mặc dù gặp rất nhiếu khó khăn do ảnh h- ởng cða khðng hoảng tài chính tồn cầu nhng vẫn tiếp túc cam kết cho Việt Nam hởng GSP đối vỡi hàng thðy sản xuất khẩu sang EU. Đây là những điếu kiện thuận lợi để thủc đẩy thðy sản cða Việt Nam sang thị tr- ờng EU.

2.1.4. Mặt hàng cà phê

EU là thị trờng tiêu thú cà phê lỡn nhất cða Việt nam, chiếm tỷ trọng khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Đến năm 2008 lợng xuất khẩu cà phê sang EU đã đạt khoảng 820 nghìn USD.

a. Về kim ngạch.

Với mặt hàng cà phờ, hiện EU là thị trường tiờu thụ lớn nhất của cà phờ, chiếm tỷ trọng khoảng 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của nước ta. Trong năm 2007, xuất khẩu cà phờ vào thị truờng này đạt trờn 878,8 triệu USD, tăng 63% so với năm 2006. Mức tăng này này chủ yếu do giỏ cà phờ trờn thế giới tăng mạnh trong năm 2007. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu cà phờ vào EU đạt 820 triệu USD, giảm 6% so với năm 2007, do lượng xuất

giảm. Tuy nhiờn cà phờ vẫn là một trong cỏc mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của nước ta.

Bảng 2.11: Kim ngạch xuất khẩu cà phờ của Việt nam sang thị trƣờng EU từ năm 2005-2008 Năm 2005 2006 2007 2008

Nguồn: Hiệp hội cà phờ Việt nam.

b. Cơ cấu mặt hàng cà phờ xuất khẩu

Việt Nam xuất khẩu 2 loại cà phờ chủ yếu là cà phờ Robusta và cà phờ Arabica. Tuy nhiờn Việt Nam củ lợi thế trong việc sản xuất cà phờ Robusta nờn loại cà phờ này chiếm đa số trong cơ cấu loại hàng cà phờ xuất khẩu,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w