Chƣơng 2 Thực trạng hàng hoá của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
3.2. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển hàng hoá cho thị trường
3.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế vĩ mô
3.2.1.1. Ổn định nền tài chính - tiền tệ
Để phát triển và hồn thiện thị trƣờng chứng khốn nói chung và phát triển hàng hố cho thị trƣờng chứng khốn nói riêng địi hỏi phải có các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mơ, Đặc biệt mơi trƣờng tài chính- tiền tệ có ảnh hƣởng vơ cùng lớn tới hoạt động của thị trƣờng chứng khốn vì đó là cái nơi của thị trƣờng chứng khốn. Muốn vậy, phải có nền tài chính quốc gia lành mạnh, một đồng tiền ổn định thông qua sự điều tiết vĩ mô về tiền tệ và lãi suất của Ngân hàng Trung ƣơng. Một chính sách thích hợp trong quản lý tiền tệ có tác dụng to lớn tới sự phát triển lành mạnh, an toàn, bền vững của nền kinh tế đồng thời cũng góp phần duy trì sự hoạt động ổn định của thị trƣờng chứng
khoán. Để đạt đƣợc mục tiêu trong chính sách tiền tệ và lãi suất Nhà nƣớc cần thiết phải chú trọng các vấn đề sau:
- Nhà nƣớc phải chú trọng hơn tới cân đối thu chi ngân sách, đảm bảo nguyên tắc chi tiêu ngân sách dựa vào nguồn thu mà chủ yếu là thu thuế. Để đạt đƣợc điều này, các chính sách về thuế cần tiếp tục đƣợc cải cách theo hƣớng giảm thuế, đi đơi với tăng cƣờng kiểm sốt để tận thu hết nguồn thu thuế cho ngân sách Nhà nƣớc. Phát huy hết vai trị điều tiết vĩ mơ của chính sách thuế đến tiết kiệm và tiêu dùng. Vấn đề đặt ra là Nhà nƣớc cần có các mức thuế suất đƣợc điều chỉnh hợp lý trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, nhƣng lại phải đảm bảo hợp lý, cân đối trong mối quan hệ giữa khuyến khích tích luỹ, đầu tƣ và tiêu dùng, giữa thu và chi của ngân sách Nhà nƣớc.
- Nhà nƣớc cần duy trì một chính sách tiền tệ quốc gia hợp lý, linh hoạt nhƣng phải đảm bảo các nguyên tắc của thị trƣờng nhằm giữ vững sức mua đồng bản tệ, tạo niềm tin cho dân chúng yên tâm trong đầu tƣ. Đầu tƣ chứng khoán là hoạt động đầu tƣ lâu dài vì vậy các yếu tố về lạm phát, tỷ giá hối đoái ảnh hƣởng trực tiếp đến đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán.
- Với vai trò điều tiết khối lƣợng tiền tệ nhằm mục tiêu số một là ổn định sức mua của đồng bản tệ thì các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ƣơng cần phải đƣợc độc lập ở mức độ nhất định. Những năm gần đây, các chính sách quản lý tiền tệ của Ngân hàng Tung ƣơng đã chuyển dịch dần sang hƣớng điều tiết gián tiếp thông qua các cơng cụ thị trƣờng. Thay vì ấn định mức lãi suất trần và sàn, ấn định và kiểm sốt hạn mức tín dụng thì nay đã thay bằng lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và xây dựng thị trƣờng mở. Tuy nhiên, hiệu quả cho đến nay chƣa cao. Để thực hiện chính sách tiền tệ hiệu quả hơn, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng và các thông lệ quốc tế, Ngân hàng Trung ƣơng cần chuyển hƣớng mạnh mẽ sang việc áp dụng các chính sách tiền tệ theo xu hƣớng thị trƣờng, tăng cƣờng sử dụng các công cụ gián tiếp nhƣ lãi suất tái chiết khấu, tăng cƣờng hoạt động trên thị trƣờng mở mà chủ yếu là mua bán tín phiếu Ngân hàng Nhà nƣớc và tín phiếu kho bạc.
- Ngân hàng Trung ƣơng cần thiết phải mở rộng và hiện đại hố các hình thức thanh tốn vốn cho nền kinh tế. Trong những năm qua, hệ thống thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng thƣơng mại đã đƣợc thiết lập, làm rút ngắn đáng kể các bƣớc trong quy trình thanh tốn. Tuy nhiên, Ngân hàng Trung ƣơng cần sớm nghiên cứu đƣa vào ứng dụng cơng nghệ mới thanh tốn
bù trừ trên mạng. Có nhƣ vậy mới thúc đẩy các giao lƣu thanh tốn nhanh chóng, giúp giảm bớt các chi phí đọng vốn khơng cần thiết do phải chờ dòng vốn lƣu chuyển, đồng thời giảm thiểu rủi ro vốn đã khá cao trong gian lận và chiếm dụng vốn. Đặc biệt nó cịn gián tiếp tạo ra khả năng cho việc tổ chức hệ thống thanh tốn, giao dịch chứng khốn nhanh chóng, an tồn.
- Các quyết định, chính sách cho nền kinh tế vĩ mơ phải đƣợc cân nhắc theo nguyên tắc nhất quán trong thời gian dài, đặc biệt là các chính sách về phát triển kinh tế. Đối với yêu cầu phát triển thị trƣờng chứng khốn thì chính sách nhất qn, ổn định lâu dài và tơn trọng hình thức hoạt động của các thành phần kinh tế, nhất là công ty cổ phần là điều rất quan trọng vì dƣới bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào việc tồn tại cơng ty cổ phần thì sự xuất hiện và tồn tại của thị trƣờng chứng khoán là tất yếu khách quan.
3.2.1.2. Chuẩn mực hoá và pháp luật hoá nội dung kinh tế của các loại chứng khoán
Sự xuất hiện của hàng hoá trên thị trƣờng chứng khoán gắn với các điều kiện kinh tế nhất định và các điều kiện đó thƣờng ổn định trong một thời gian dài. Trong khi đó trên thị trƣờng, hàng hố thƣờng có sự thay đổi liên tục trên nhiều mặt khác nhau và về mặt pháp lý các quy định thƣờng khó theo kịp. Do đó, để hạn chế các tranh chấp về sở hữu, tạo sự ổn định trong các giao dịch mua bán cũng nhƣ thống nhất đƣợc những đặc điểm chung nhất về hình thức của các loại hàng hố trên thị trƣờng, cần thiết phải có các quy định cơ bản nhất mang tính pháp lý. Hiện tại ở Việt Nam khung pháp lý cao nhất điều chỉnh lĩnh vực chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán là Nghị định số 48/1998/NĐ - CP (sau này là Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng
11 năm 2003) và các thông tƣ, quy chế liên quan đã đề cập đến khái niệm về các loại chứng khoán. Tuy nhiên, các nội dung, phân loại cổ phiếu, trái phiếu lại đã xuất hiện trong Luật doanh nghiệp, nhƣ vậy nếu có các mâu thuẫn xảy ra thì sẽ phải áp dụng theo Luật doanh nghiệp, văn bản quy phạm pháp luật có tính pháp lý cao hơn. Về lâu dài chúng ta phải xây dựng Luật về chứng khoán và thị trƣờng chứng khốn, trong đó có đầy đủ các khái niệm, định nghĩa và nêu cụ thể các loại hàng hoá đƣợc giao dịch trên thị trƣờng, có nhƣ vậy thị trƣờng chứng khốn mới có khả năng tự giải quyết các tranh chấp. Nhìn chung, trên thế giới các nƣớc có thị trƣờng chứng khốn mới xây dựng đều ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dƣới dạng quy định của chính phủ để linh hoạt và tiện cho việc thay đổi, xử lý các vấn đề phát sinh trong giai đoạn đầu sau đó mới nâng dần lên thành luật, và quãng thời gian này cũng
phải kéo dài trong vài chục năm. Khi đã có luật, loại văn bản có tính pháp lý cao, do Quốc hội ban hành thì việc sửa đổi, bổ sung là rất khó khăn, mà trong giai đoạn đầu các yếu tố thị trƣờng thƣờng xuyên thay đổi, chƣa ổn định, vì vậy phải mất một quãng thời gian dài khi thị trƣờng hoạt động ổn định thì việc ra đời các văn bản luật mới hợp lý. Với thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn trƣớc mắt, chúng ta nên xây dựng một Pháp lệnh về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán. Khi ban hành Pháp lệnh về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán, cần đƣa vào các quy định cụ thể về khái niệm, tính chất, phân loại và chủ thể phát hành của các loại chứng khoán đƣợc giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán. Trƣớc khi đƣa vào các khái niệm này cần thiết phải nghiên cứu, so sánh với các khái niệm đã ban hành để tránh chồng chéo sai lệch giữa các khái niệm về chứng khoán ở những văn bản khác nhau, đồng thời các tên gọi phải mang tính phổ thơng theo thông lệ để ngƣời đọc không hiểu lầm, nhầm lẫn (chúng ta hiện nay gọi “cổ phiếu thƣờng” là “cổ phiếu phổ thơng”).
3.2.1.3. Tạo lập sự cơng bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp
Nhà nƣớc đã thực hiện các chính sách cải cách đƣợc gần 20 năm, nền kinh tế thị trƣờng đã dần hình thành và phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, môi trƣờng cạnh tranh giữa các khu vực kinh tế vẫn chƣa thực sự bình đẳng. Nói cách khác, tính cạnh tranh của nền kinh tế chƣa cao, còn quá nhiều các lĩnh vực độc quyền nhƣ điện lực, dầu khí, bƣu chính viễn thơng... Đó lại là những lĩnh vực nhạy cảm trong nền kinh tế, giá cả hàng hoá của chúng ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của các thành phần kinh tế khác. Ngoài ra, khu vực kinh tế nhà nƣớc, kể cả các doanh nghiệp Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối vẫn có đƣợc sự ƣu đãi đáng kể. Sự ƣu đãi này đƣợc thể hiện rõ nét trong việc đƣợc Nhà nƣớc cấp phát vốn, trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, họ đƣợc ƣu đãi về lãi suất, tài sản thế chấp.... Đây có thể coi là một nguyên nhân dẫn tới sự
nghèo nàn về hàng hoá cho thị trƣờng chứng khốn. Thay vì việc phát hành các loại giấy tờ có giá để huy động vốn thơng qua thị trƣờng chứng khốn thì các doanh nghiệp lại trơng chờ vào các nguồn vay ƣu đãi này khi cần vốn. Trong khi đó các doanh nghiệp này mới là thành phần chủ yếu tham gia thị trƣờng chứng khốn thơng qua việc phát hành trái phiếu vì hầu hết các doanh nghiệp nhà nƣớc là các doanh nghiệp lớn đủ tiêu chuẩn để tham gia thị trƣờng chứng khốn. Để hạn chế tình trạng này, cần phải có các điều chỉnh đồng bộ trong chính sách cấp phát vốn ngân sách Nhà nƣớc, hạn chế và tiến tới xố bỏ các chƣơng trình cho vay ƣu đãi, cơ cấu lại nợ tại các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, lành mạnh hố hoạt động tài chính.
- Sự bình đẳng giữa các doanh doanh nghiệp cịn thể hiện giữa khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi với doanh nghiệp trong nƣớc. Với chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thơng thống nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc hƣởng các ƣu đãi về thuế, thuê đất, xuất nhập khẩu... nhƣng các doanh nghiệp trong nƣớc khơng có đƣợc. Điều này rất dễ xảy ra trong lĩnh vực chứng khốn khi có các cơng ty quản lý quỹ liên doanh hoặc 100% vốn nƣớc ngồi. Ngồi ra, việc tạo ra tính minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Để phát triển thị trƣờng chứng khốn, vì lịng tin của giới đầu tƣ phụ thuộc lớn vào sự minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp. Nhƣ vậy giải pháp ở đây là, Chính Phủ, các Bộ, Ngành cần phải có các cải cách về cơ chế chính sách để tạo ra mơi trƣờng bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế cũng nhƣ tính minh bạch trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Vai trò của UBCKNN là rất lớn, với tƣ cách ngƣời quản lý, điều hành một kênh huy động vốn quan trọng UBCKNN phải là ngƣời nắm bắt và kiến nghị với cơ quan chức năng các thay đổi cần điều chỉnh.