6. BỐ CỤC LUẬN VĂN
4.3. Kiến nghi p̣
4.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước tuy không can thiệp được vào nội bộ của từng doanh nghiệp nhưng Nhà nước có vai trị quan trọng trong việc điều phối nền kinh tế ở tầm vĩ mơ. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Do vậy để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy được hết khả năng của mình, Nhà nước cần:
- Tạo lập mơi trường pháp luật ổn định
+ Các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường đều phải hoạt động trong khuôn khổ pháp luật tạo thành hành lang pháp lý. Đây là biện pháp để Nhà nước điều tiết nền kinh tế. Hành lang pháp luật thể hiện ở các văn bản pháp luật, các quy định, các văn bản dưới luật về các vấn đề kinh tế.
+ Vì vậy để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy được hết khả năng, tiềm lực của mình, Nhà nước cần tạo ra mơi trường pháp luật thơng thống và hợp lý. Các Bộ luật đã được ra đời là: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài, Luật thương mại,… Hiện nay trên thị trường các công ty cổ phần liên tục được thành lập, vì vậy Nhà nước cần phải có các luật phù hợp để dần tạo ra được môi trường pháp lý cho các công ty cổ phần phát triển.
+ Đối với vấn đề huy động sử dụng vốn kinh doanh, Nhà nước cần ban hành các quy định thuận lợi về việc vay vốn ngân hàng và các hoạt động tài chính khác.
- Tạo môi trường kinh tế - xã hội ổn định
Nhà nước cần thông qua các chính sách, công cụ khác nhau để tạo một môi trường kinh tế thuận lợi cho việc đầu tư vốn như:
+ Định hướng cho sự phát triển của thị trường bằng cách vạch ra các kế hoạch, chính sách phát triển dài hạn của thị trường vốn, có biện pháp cải tiến hiện đại hóa hệ thống tài chính, làm cho hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả.
+ Đảm bảo môi trường kinh tế ổn định, kiềm chế lạm phát, tạo ra các yếu tố khuyến khích đầu tư: chính sách thuế, lãi suất…
+ Đa dạng hóa cơng cụ tài chính: cổ phiếu, trái phiếu…
- Thực hiện ưu đãi trong chính sách về tài chính
Nhà nước cần tạo ra một cơ chế tài chính thơng thống và hợp lý cho các doanh nghiệp hoạt động được dễ dàng, hiệu quả hơn. Đối với vấn đề vay vốn đầu tư Nhà nước nên tạo điều kiện trong vấn đề này: hạ lãi suất, kéo dài thời hạn vay. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về hợp đồng kinh tế. Xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế, quy định các biện pháp chế tài nhằm nhanh chóng chấm dứt cơng nợ, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chu chuyển một cách liên tục.
- Cải cách thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính vẫn là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Thủ tục hành chính của nước ta hiện nay còn rất cồng kềnh, phức tạp. Nhiều khi nó gây khó khăn, làm cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp mất đi cơ hội chỉ vì chờ đợi giải quyết thủ tục hành chính nào đó. Để các doanh nghiệp có thể phát triển mà khơng bị các thủ tục hành chính cản trở, Nhà nước nên cải cách thủ tục hành chính sao cho nhanh chóng, gọn nhẹ hơn.
KẾT LUẬN
Hiệu quả hoạt động kinh doanh giữ vị trí quan trọng trong việc đánh giá một doanh nghiệp là tốt hay là yếu kém. Để các nhà quản lý cũng như các nhà đầu tư có nên tăng thêm vốn vào doanh nghiệp để kiếm lợi nhuận hay không. Việc thực hiện đánh giá hiệu quả kinh doanh là điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự phát triển doanh nghiệp được vững chắc.
Trong thời gian qua Công ty Cổ phần phát triển kinh doanh và truyền thơng Việt đã có nhiều cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống mọi mặt cho cán bộ công nhân viên, quy mô hoạt động và vị thế của Công ty trên thị trường ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh, Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn và còn nhiều vấn đề hạn chế cần giải quyết tốt hơn trong thời gian tới. Hy vọng với tiềm lực hiện có và sự nỗ lực cố gắng của tồn thể cán bộ công nhân viên, Công ty sẽ không ngừng lớn mạnh và trưởng thành trong nền kinh tế thị trường.
Ý thức được vai trò quan trọng của việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cùng sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy giáo – PGS.TS Nguyễn
Thanh Phƣơng, em đã hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Hiệu quả hoạt động
kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển kinh doanh và truyền thông Việt”.
Do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên bài viết khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cơ giáo, các anh chị trong Công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo – PGS.TS Nguyễn
Thanh Phƣơng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình hồn thành
luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Đình Đào, 1994. Giáo trình Kinh tế thương mại dịch vụ. Nhà xuất bản Thống kê.
2. Nguyễn Khánh Thu Hằng (2012), “Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần thương mại du lịch đầu tư Cù Lao Chàm”. Đại học Đà Nẵng.
3. GS Đỗ Hoàng Toàn, 1994. Những vấn đề cơ bản của quản trị doanh nghiệp. Nhà Xuất Bản Thống kê.
4. GS Đỗ Hoàng Toàn, 1994. Những vấn đề cơ bản của quản trị doanh nghiệp. Nhà Xuất Bản Thống kê.
5. Nguyễn Văn Phúc (2016), “Giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp xây dựng thuộc Tổng công ty Sông Đà”. Học viện Tài chính.
6. Trần Thị Thu Phong (2014), “Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam‟‟, Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Tổng cục Thống kê, 2016. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước các năm 2013,2014,2015.
8. Chu Thị Thủy (2003), Một số giải phấp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doah của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân.
9. Đoàn Thục Quyên (2015), “Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Học viện tài chính.
10. Đoàn Thục Quyên và Đoàn Hương Quỳnh. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu qua mơ hình Dupont. Tạp chí tài chính ngày 20/12/2014. 11. Báo cáo tài chính công ty Cổ phần phát triển kinh doanh và truyền thông
Viêṭ, 2013. Phịng Tài chính – Kếtốn cơng ty Cổphần phát triển kinh doanh và truyền thông Việt.
12. Báo cáo tài chính công ty Cổ phần phát triển kinh doanh và truyền thông
Viêṭ, 2014. Phịng Tài chính – Kếtốn cơng ty Cổphần phát triển kinh doanh và truyền thông Việt.
13. Báo cáo tài chính công ty Cổ phần phát triển kinh doanh và truyền thông Viêṭ, 2015. Phịng Tài chính – Kếtốn cơng ty Cổphần phát triển kinh doanh và truyền thông Việt.
14. Tỷ lệ tăng trưởng tài chính ngành Công nghệ - Viễn thông.
<http://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=%5Econgnghe>
Phụ lục 1: Bảng cân đối tài khoản 2013-2015
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Chỉ tiêu
TỔNG TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định
(Giá trị hao mòn lũy kế)
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tổng tài sản dài hạn khác
Lợi thế thương mại
TỔNG NGUỒN VỐN Tổng Nợ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tổng Nguồn Vốn Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Cổ phần phát triển kinh doanh và truyền thông Việt giai đoạn 2013-2015.
Phụ lục 2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu
Doanh Thu Thuần
Giá Vốn Hàng Bán
Lợi Nhuận Gộp Chi phí hoạt động
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng Chi phí hoạt động
Tổng doanh thu hoạt động tài chính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi ích của cổ đông thiểu số Tổng Chi phí lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Cổ phần phát triển kinh doanh và truyền thông Việt giai đoạn 2013-2015.
Phụ lục 3. Bảng hiệu quả sử dụng tài sản
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 1. Tổng tài sản 2. Tổng tài sản bình quân 3. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. LN trước thuế và lãi
vay trong kỳ
5. Lợi nhuận sau thuế
trong kỳ
6. Vốn chủ sở hữu
7. Số vòng quay của tài
sản -(7)=(4)/(2)
8. Sức sinh lời của tài
sản -(8)=(5)/(2)(%)
9. Suất hao phí của tài
sản so với doanh thu thuần -(9)=(2)/(3) 10. Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế -(10)=(2)/(5) (%) 11. PM =(5)/(3)
12. AU = (3)/(2)
13. EM = (3)/(6)
14. ROE =
(11)*(12)*(13)*100
Chỉ tiêu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Doanh Thu Thuần
3.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
4.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
5. Sức sinh lời của VCSH (5)=(4)/(1)(%)
6. Số vòng quay của VCSH(2/1)
7. Suất hao phí của VCSH so với DTT(1/2)
(8)=(1)/(4) (%)
Phụ lục 5. Bảng hiệu quả sử dụng vốn vay
Chỉ tiêu
1. Chi phí lãi vay
2. LN trước thuế và lãi vay trong kỳ
3. Tổng nguồn vốn bình quân 4. Khả năng thanh toán lãi vay (4)=((1)+(2))/(1)
5. Sức sinh lời của nguồn vốn (5)=((1)+(2))/3
Chỉ tiêu
1. Giá vốn hàng bán
2. Lợi nhuận thuần từ HDKD 3. Chi phí quản lý DN
4. LN trước thuế và lãi vay trong kỳ
5. Tổng chi phí
6. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán (6)=(2)/(1)
7. Tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí (7)=(4)/(5)
8.Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp (8)=(2)/(3) 58.66 58.40 68.57 0.25 0.43 -10.17 -14.83 Phụ lục 6. Bảng hiệu quả sử dụng chi phí