Bỏo hiệu kờnh riờng

Một phần của tài liệu giáo trình tổng quan về viễn thông (Trang 127 - 129)

- Trung tâm dịch vụ diện rộng

BÁO HIỆU VÀ ĐỒNG BỘ TRONG MẠNG VIỄN THễNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG

6.1.2.1 Bỏo hiệu kờnh riờng

Bỏo hiệu kờnh riờng là hệ thống bỏo hiệu trong đú cỏc tớn hiệu bỏo hiệu được truyền trờn kờnh tiếng hoặc trờn đường riờng cú liờn quan rất chặt chẽ với kờnh tiếng, vớ như TS#16 của hệ thống PCM30, cú nghĩa là đối với hệ thống bỏo hiệu này mỗi kờnh tiếng cú một

đường bỏo hiệu riờng đó được ấn định, cỏc tớn hiệu bỏo hiệu cú thể được truyền theo nhiều

cỏch khỏc nhau: trong băng, ngoài băng, hoặc trong khe thời gian 16 trong tổ chức đa khung của hệ thống PCM.

Cú nhiều hệ thống bỏo hiệu kờnh riờng khỏc nhau được sử dụng như: BÁO HIỆU

Bỏo hiệu kờnh riờng (CAS)

Bỏo hiệu kờnh chung (CCS) Bỏo hiệu đường

dõy thuờ bao

Bỏo hiệu liờn

- Hệ thống bỏo hiệu xung thập phõn, cũn gọi đơn tần.

- Hệ thống bỏo hiệu 2 tần số, vớ dụ hệ thống bỏo hiệu số 4 của CCITT.

- Hệ thống bỏo hiệu xung đa tần, vớ như hệ thống bỏo hiệu số 5 và hệ thống bỏo hiệu mó R1 của CCITT.

- Hệ thống bỏo hiệu đa tần bị khống chế, vớ như hệ thống bỏo hiệu đa tần mó R2 của CCITT.

Ta thấy rằng, trong cỏc hệ thống bỏo hiệu này, thụng thường cỏc tớn hiệu được truyền dưới dạng xung hoặc tone, hoặc tổ hợp của cỏc tần số tone, cũn gọi là hệ thống bỏo hiệu đa tần.

Bỏo hiệu đa tần được sử dụng rộng rói cho chức năng tỡm chọn, bằng cỏch sử dụng 2 trong 5 hoặc 6 tần số nằm trong băng tần kờnh tiếng, tiờu biểu nhất là hệ thống bỏo hiệu R2 của CCITT.

Khi một cuộc gọi được kết nối từ tổng đài nội hạt tới tổng đài tiếp theo thỡ một kờnh thoại giữa hai tổng đài được dành riờng cho cuộc gọi này. Cựng thời điểm đú một kờnh thoại khỏc được chiếm chỉ để cho mục đớch truyền bỏo hiệu và mỗi một đường thoại cú kờnh bỏo hiệu riờng khi cuộc gọi được thiết lập. Cỏc pha chớnh của quỏ trỡnh bỏo hiệu liờn đài được minh hoạ qua hỡnh vẽ dưới. Kờnh thoại đầu tiờn và cỏc kờnh thoại liờn quan đó được chiếm từ tổng đài A tới tổng đài B. Sau đú số của thuờ bao được truyền tới tổng đài B và nú sẽ cấp tớn hiệu chuụng cho thuờ bao B. Khi thuờ bao B nhấc mỏy trả lời thỡ tuyến nối thoại sẽ được thiết lập và cuộc đàm thoại cú thể bắt đầu.

Hỡnh 6.2: Bỏo hiệu kờnh kết hợp giữa cỏc tổng đài

Nếu thuờ bao B đặt mỏy trước thỡ tớn hiệu giải phúng hướng về sẽ được truyền từ tổng đài B tới tổng đài A và khi mà thuờ bao A đặt mỏy hay quỏ một khoảng thời gian định

Tổng đài A Tổng đài B Chiếm Cụng nhận chiếm Địa chỉ B- trả lời Đàm thoại Xoỏ hướng về Xoỏ hướng đi Cuộc gọi được giải toả A đặt mỏy hoặc vượt

quỏ thời gian cho phộp

Thuờ bao B đặt mỏy Tổng đài B dành một kờnh

và cỏc thiết bị thu địa chỉ Thu cỏc con số của thuờ bao B, cấp chuụng cho thuờ bao B

Thuờ bao B nhấc mỏy

℡ ℡

trước thỡ tổng đài A sẽ gửi tớn hiệu giải phúng hướng đi. Ngay lỳc đú cuộc gọi sẽ được giải phúng trờn cả hai tổng đài.

Tất cả cỏc hệ thống bỏo hiệu đó nờu trờn đều cú nhược điểm chung là tốc độ tương đối thấp, dung lượng thụng tin bị hạn chế do vậy trong những năm 1960, khi cỏc tổng đài được điều khiển bằng chương trỡnh lưu trữ (SPC) được đưa vào sử dụng trờn mạng thoại, thỡ

rừ ràng rằng cần phải đưa vào mạng một phương thức bỏo hiệu mới với nhiều đặc tớnh ưu việt hơn so với cỏc hệ thống bỏo hiệu truyền thống.

Trong phương thức bỏo hiệu mới này, cỏc đường số liệu tốc độ cao giữa cỏc bộ xử lý của cỏc tổng đài SPC được sử dụng để mang mọi thụng tin bỏo hiệu. Bỏo hiệu CAS thỡ vẫn được sử dụng trong cỏc mạng điện thoại nhưng nú đang được thay thế bởi hệ phương phỏp

bỏo hiệu chuẩn và cú năng lực hơn gọi là bỏo hiệu kờnh chung CCS.

Cỏc đường số liệu này tỏch rời với cỏc kờnh tiếng. Mỗi một đường số liệu này cú thể mang thụng tin bỏo hiệu cho vài trăm đến hàng ngàn kờnh tiếng. Kiểu bỏo hiệu mới này được gọi là bỏo hiệu kờnh chung và tiờu biểu là hệ thống bỏo hiệu kờnh chung số 7.

Một phần của tài liệu giáo trình tổng quan về viễn thông (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)