Chuyển mạch cú phương tiện dựng chung26

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Công nghệ ATM (Trang 35 - 36)

Trong loại cấu trỳc này, cỏc tế bào đến đựơc ghộp lại trong một mụi trường chung là Bus hoặc Ring (hỡnh 1.19) tốc độ của mụi trường chung thường lớn hơn hoặc bằng giỏ trị tổng của tốc độ cỏc luồng tớn hiệu đến. Cấu trỳc này chỉ cần 1 bộ FIFO cú dung lượng nhỏ đủ để lưu dữ một số lượng ít cỏc tế bào trước khi chúng truy nhập vào mụi trường chung. Tranh chấp đầu ra khụng xảy ra đối với cấu trỳc này vỡ khụng xảy ra trường hợp hai tế bào cựng đến đầu ra trong cựng một thời điểm. Tuy nhiờn, tốc độ tế bào đến ở một số tuyến nối đi cú thể vượt quỏ băng tần của tuyến nối trong một số thời điểm, và do vậy cần phải sử dụng cỏc bộ nhớ đầu ra để lưu giữ tế bào.

S/P AF FIFO P/S

S/P AF FIFO P/S

S/P AF FIFO P/S

S/P: Bộ chuyển đổi nối tiếp – song song

P/S: Bộ chuyển đổi song song – nối tiếp AF: Bộ lọc theo địa chỉ

FIFO: Bộ đệm vào trước – ra trước

Hỡnh 1.19 Nguyờn lý chuyển mạch Bus chung

Mỗi cổng ra được gỏn với một địa chỉ cố định. Khi tuyến nối đi của một tế bào đến được xỏc định, địa chỉ cổng ra sẽ được gắn với mỗi tế bào trước khi chỳng được gửi đến mụi trường chung. Địa chỉ này được giải mó tại từng giao diện cổng ra và được lọc theo địa chỉ để xỏc định tế bào cú được gửi tới cổng ra hay khụng. Cỏc tế bào đó được đỏnh địa chỉ cho từng cổng ra để sao chộp lại tại bộ nhớ đầu ra và gửi tới tuyến đi.

Cấu trỳc chuyển mạch cú phương tiện dựng chung thớch hợp việc cung cấp cỏc dịch vụ nhõn phiờn bản/quảng bỏ và hoạt động hiệu quả khi tốc độ mụi trường chung lớn hơn hoặc bằng với tổng tốc độ của cỏc tuyến nối đến. Nếu nh số lượng

tuyến nối và tốc độ của cỏc tuyến nối tăng lờn, về mặt cụng nghệ sẽ khú cú khả năng chế tạo được một mụi trường chung cú tốc độ quỏ cao. Đõy cũng là một hạn chế của cấu trỳc này. Do vậy, cấu trỳc này chỉ phự hợp với số lượng cổng nhỏ. Tuy nhiờn cấu trỳc chuyển mạch cú phương tiện dựng chung cú thể được sử dụng như là cỏc thành phần của một hệ thống chuyển mạch lớn mà trong đú cỏc thành phần này được đấu nối với nhau theo một số phương phỏp mà sẽ được đề cập tới ở phần sau.

Vớ dụ của loại cấu trỳc này là cỏc hệ thống chuyển mạch ATOM của NEC (Nhật bản), PARIS của IBM (Mỹ).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Công nghệ ATM (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w