III- Tổ chức hoạt động
b. Cách tiến hành:
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 90 trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở 2 lớp mẫu giáo
LaCho và lớp mẫu giáo Kép Ram trờng mầm non Yên Hoà.
Để cân bằng và ổn định điều kiện chủ quan của các đối tợng thực nghiệm tôi tiến hành lập nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
- Nhóm đối chứng (lớp mẫu giáo M) - Nhóm thực nghiệm (lớp mẫu giáo N)
Mỗi nhóm có số trẻ bằng nhau và bằng 45 trẻ, tất cả các cháu nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệp đều có tình trạng sức khoẻ, có vốn tiếng Việt tơng đối đồng đều. Giáo viên ở 2 nhóm lớp chọn làm đối chứng và thực nghiệm không có sự khác nhau đáng kể về trình độ, kinh nghiệm giảng dạy, có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ.
Điều kiện cơ sở vật chất ở hai nhóm lớp đều tơng đơng nhau.
* Khảo sát trẻ trớc thực nghiệm.
Trớc khi thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát thực trạng vốn tiếng Việt của trẻ qua hoạt động làm quen chữ viết theo các tiêu chí, cách đánh giá và phơng pháp đã nêu ở phần trên.
Kết quả thu đợc nh sau:
- Loại tốt: Nhóm đối chứng 7/20 trẻ chiếm 35%. Nhóm thực nghiệm có 6/20 trẻ chiếm 30%. Số trẻ có vốn tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết loại tốt, ở nhóm đối chứng nhiều hơn nhóm thực nghiệm 1 trẻ chiếm 5%.
- Loại trung bình: Nhóm đối chứng có 9/20 trẻ chiếm 45%. Nhóm thực nghiệm có 8/20 chiếm 40%. Số trẻ có vốn tiếng việt qua hoạt động làm quen chữ viết ở loại trung bình ở nhóm đối chứng nhiều hơn nhóm thực nghiệm là 1 trẻ chiếm 5%.
- Loại yếu: Nhóm đối chứng có 4/20 trẻ chiếm 20%. Nhóm thực nghiệm có 6/20
trẻ chiếm 30%. Số trẻ có vốn tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết ở loại yếu, nhóm đối chứng ít hơn nhóm thực nghiệm là 2 trẻ chiếm 10%.
- Điểm trung bình của trẻ ở hai nhóm
X nhóm đối chứng = 5,9
X nhóm thực nghiệm = 5,7
- Điểm trung bình về vốn tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết của trẻ ở hai nhóm là tơng đối đồng đều.
Bảng 2. Kết quả khảo sát ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số qua hoạt động làm quen chữ viết ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
(trớc thực nghiệm) Nhóm Xếp loại X Tốt Trung bình Yếu Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Đối chứng 20 44,44 21 46,67 4 8,89 6,07 Thực nghiệm 19 42,22 22 48,89 4 8,89 5,98
Kết quả khảo sát trớc thực nghiệm cho thấy vốn tiếng Việt của trẻ ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm (trớc thực nghiệm) là có chất lợng tơng đơng nhau trong đó nhóm đối chứng có phần trội hơn nhóm thực nghiệm. Điểm trung bình của nhóm đối chứng cao hơn nhóm thực nghiệm là 0,2 điểm.
Kết quả trên đã thể hiện việc chọn mẫu của tôi là khách quan. Đây chính là điều kiện tốt tạo nên kết quả thực nghiệm chính xác.
* Tiến hành thực nghiệm.
Thực nghiệm đợc tiến hành với 45 trẻ ở nhóm thực nghiệm, còn nhóm đối chứng thì để giáo viên tự tổ chức theo cách thông thờng họ vẫn làm ở nhóm thực nghiệm khi tổ chức áp dụng những biện pháp đã nêu vào trong việc dạy, tăng cờng giao tiếp tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết.
Dựa vào các tiêu chí đã nêu nh ở phần đầu (trớc khi thực nghiệm).
Thực nghiệm đợc tiến hành trong khoảng thời gian là 3 tháng, trong thời gian này tôi luôn theo sát, động viên cô, trẻ và tham mu với nhà trờng tạo điều kiện để nhóm thực nghiệm thu đợc kết quả.
Sau khi kết thúc thời gian thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát chất lợng ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm kết quả đạt đợc nh sau.
- Loại tốt:
Nhóm đối chứng có 20/45 trẻ chiếm 44,44%
Nhóm thực nghiệm có 35/45 trẻ chiếm 77,78%
Nh vậy loại tốt ở nhóm thực nghiệm nhiều hơn nhóm đối chứng là 15 trẻ chiếm 33,33%.
- Loại trung bình:
Nhóm đối chứng có 22/45 trẻ chiếm 48,89%
Loại trung bình ở nhóm thực nghiệm ít hơn nhóm đối chứng là 12 trẻ chiếm
26,67%.
- Loại yếu:
Nhóm đối chứng có 3/45 trẻ chiếm 6,67%
Nhóm thực nghiệm không còn trẻ có vốn tiếng Việt loại yếu.
Nh vậy, loại yếu ở nhóm thực nghiệm ít hơn nhóm đối chứng là 3 trẻ chiếm
6,67%.
- Điểm trung bình của trẻ ở hai nhóm:
X nhóm đối chứng = 6,09
X nhóm thực nghiệm = 7,69
Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 1,6 điểm. - Độ lệch chuẩn của hai nhóm có sự chênh lệch:
δ nhóm đối chứng = 1,36
δ nhóm thực nghiệm = 1,29
Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi nhận thấy chất lợng tiếng Việt thông qua hoạt động làm quen chữ viết của trẻ ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều này thể hiện qua: số trẻ loại tốt ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 15 trẻ chiếm 33,34%, số trẻ loại trung bình của nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng là 12 trẻ chiếm 26,67%, nhóm thực nghiệm không có trẻ loại yếu trong khi đó nhóm đối chứng vẫn còn 3 trẻ chiếm 6,67%. Nhóm đối chứng do không có tác động thực nghiệm nên đa số trẻ tập trung ở loại trung bình và yếu (có 25/45 trẻ chiếm 55,56%), trong khi đó ở nhóm thực nghiệm số trẻ lại tập trung cao ở loại trung bình và tốt (có 35/45trẻ chiếm 77,78%).
Không những thế, điểm trung bình của trẻ nhóm thực nghiệm đạt đợc cao hơn nhóm đối chứng là 1,6 điểm. Độ lệch chuẩn của trẻ nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng. Sự chênh lệch đó đã chứng tỏ sự không đồng đều về hiệu quả vốn tiếng Việt của trẻ ở nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng.
Điều này đã chứng minh sự tác động của các biện pháp thực nghiệm là có kết quả thực tiễn.
Kết quả này đợc thể hiện qua bảng 3:
Bảng 3. Hiệu qủa vốn tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số qua hoạt động làm quen chữ viết ở 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm (sau thực nghiệm).
Nhóm Xếp loại X δ Tốt Trung bình Yừu Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Đối chứng 20 44,44 22 48,89 3 6,67 6,09 1,36 Thực nghiệm 35 77,78 10 22,22 0 0 7,69 1,29
Từ kết quả sau thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm để kiểm tra độ tin cậy của kết quả thực nghiệm, tôi xin đa ra bảng kiểm định trung bình cộng giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng về tiêu chí đánh giá chung.
Bảng 4. Kiểm định trung bình cộng giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm (sau thực nghiệm)
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm |t|
n1 δ1 n2 δ2
45 1,36 45 1,29 6,59
Sự khác biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa. Vậy các biện pháp tổ chức tăng cờng ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ của chúng tôi có tác dụng tốt đối với trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số.
Có thể biểu diễn kết quả này dới dạng biểu đồ sau:
Biểu đồ . So sánh hiệu quả ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm (sau thực nghiệm)
20 35 35 22 10 4 0 0 5 10 15 20 25 30 35 Tốt Trung bình Yếu Đối chứng Thực nghiệm
Kết quả của việc thực nghiệm các biện pháp tổ chức nâng cao hiệu quả ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ 5 tuổi ở trờng mầm non còn thể hiện qua sự chênh lệch giữa kết quả đạt đợc của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ở giai đoạn trớc và sau quá trình thực nghiệm. Kết quả cụ thể nh sau:
* Loại tốt:
- Nhóm đối chứng:
Trớc thực nghiệm: 20/45 trẻ chiếm 44,44% Sau thực nghiệm: 20/45 trẻ chiếm 44,44% - Nhóm thực nghiệm:
Trớc thực nghiệm: 19/45 trẻ chiếm 42,22% Sau thực nghiệm 35/45 trẻ chiếm 77,78%
Nh vậy loại tốt của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm đã tăng đáng kể (16 trẻ, chiếm 35,56%), sau khi nhóm đối chứng không có sự thay đổi.
* Loại trung bình: - Nhóm đối chứng:
Trớc thực nghiệm: 21/45 trẻ chiếm 46,67% Sau thực nghiệm 22/45 trẻ chiếm 48,89% - Nhóm thực nghiệm:
Trớc thực nghiệm: 22/45trẻ chiếm 48,89% Sau thực nghiệm: 10/45 trẻ chiếm 22,22%
Nh vậy loại trung bình của nhóm thực nghiệm đã giảm 12 trẻ, chiếm 26,66%, trong khi ở nhóm đối chứng tăng chậm 1 trẻchiếm 2,22%.
* Loại yếu:
- Nhóm đối chứng:
Trớc thực nghiệm: 4/45 trẻ chiếm 8,89% Sau thực nghiệm: 3/45 trẻ chiếm 6,67% - Nhóm thực nghiệm:
Trớc thực nghiệm: 4/45 trẻ chiếm 8,89% Sau thực nghiệm: không có
Nh vậy, nhóm thực nghiệm không còn trẻ có vốn tiếng Việt loại yếu, trong khi đó ở nhóm đối chứng số trẻ có vốn tiếng Việt loại yếu giảm chậm 1 trẻ giữ chiếm 2,22%.
Sau thực nghiệm, chúng tôi thấy hiệu quả vốn tiếng Việt của trẻ ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đều cao hơn so với mức độ ban đầu mà trẻ đạt đợc trớc thực nghiệm, song mức độ phát triển về hiệu quả ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ ở nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng.
Kết quả này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5. So sánh hiệu quả ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết của trẻ ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm (Trớc và sau thực nghiệm)
Nhóm Đối chứng Thực nghiệm
Tốt TB Yế u Tốt TB Yếu Tốt TB Yếu Tốt TB Y ếu Số lợng trẻ 20 21 4 20 22 3 19 22 4 35 10 0 % 44,44 46,67 8,8 9 44,44 48,89 6,67 42,22 48,89 8,89 77,78 22,22 0 X 6,07 6,09 5,98 δ = 1,45 7,69 δ = 1,29 Từ kết quả trớc và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và thực nghiệm, để kiểm tra độ tin cậy của kết quả thực nghiệm ta có bảng sau:
Bảng 6. Bảng kiểm định trung bình cộng của nhóm thực nghiệm (trớc và sau thực nghiệm) Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm |t| P n1 δ1 n2 δ2 45 1,45 45 1,29 6,93 0,05 |t| = 6,93 tα = 2,02 Vậy |t| > tα
Nh thế các biện pháp tổ chức để tăng cờng ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết của chúng tôi có tác dụng tốt đối với trẻ.
Để thấy rõ đợc hiệu quả của một số biện pháp tổ chức tng cờng ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ nêu trên, ta có thể so sánh sự phát triển về hiệu quả ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (trớc và sau thực nghiệm) qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2. So sánh sự phát triển về hiệu quả ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ ở nhóm thực nghiệm (trớc và sau thực nghiệm).
19 35 35 22 10 4 0 0 10 20 30 40 Tốt Trung bình Yếu
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Biểu đồ 3. So sánh sự phát triển về hiệu quả ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ ở nhóm đối chứng (trớc và sau thực nghiệm).
20 20 21 22 4 3 4 3 0 5 10 15 20 25 Tốt Trung bình Yếu
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nh vậy, sau khi tiến hành tác động một số biện pháp tổ chức tăng cờng ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ nh đã nêu trên thì hiệu quả môn làm quen chữ viết của trẻ đợc nâng lên rõ rệt. Điều đó chứng tỏ thực nghiệm của chúng tôi tiến hành là có kết quả.