. 1 Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến
Bảng 2.10 Cam kết xóa bỏ thuế quan trong VKFTA
S dịng thuế xóa bỏ Tỷ lệ trong biểu thuế (%) Tỷ lệ về kim ngạch nhập kh n m 2 12 (%) VKFTA 506 4,14 5,5 Tổng cộng VKFTA và AKFTA 11.679 95,44 97,22
Nguồn: Bộ Tài chính Việt Nam.
+ Tăng các loại thuế mà trước đ đã đơn phương giảm thuế nhưng không thuộc các trường hợp Thỏa thuận giảm thuế bổ sung hoặc đơn phương giảm thuế có thơng báo chính thức nói trên;
+ Việc áp thuế hoặc tăng thuế thực hiện theo quyết định giải quyết tranh chấp của Cơ quan Giải quyết tranh chấp WTO.
Bảng 3.1. cho thấy số lượng dòng thuế được Hàn Quốc cam kết xóa bỏ cho hàng nhập khẩu từ Việt Nam cùng tỷ lệ trong biểu thuế và tỷ lệ về kim ngạch nhập khẩu thời điểm năm 1 . Như vậy có 506 dịng thuế được Hàn Quốc xóa bỏ theo lộ trình, khi VKFTA có hiệu lực, đạt tỷ lệ 4,14 % của biểu thuế mà Hàn Quốc áp đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam và 5,5 % kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam tại thời điểm năm 2012.
Chi tiết nhóm các hàng hóa có các dịng thuế được Hàn Quốc cam kết xóa bỏ cho Việt Nam trong khn khổ V TA được tập hợp và trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 3.2. cho thấy có 5 nhóm hàng hóa nơng sản trong tổng số 9 nhóm hàng hóa có các dịng thuế cho dịng thuế được Hàn Quốc cam kết xóa bỏ, trong đ nh m hoa quả nhiệt đới có 18 dịng; nhóm mặt hàng tỏi, gừng có 7 dịng; nhóm các mặt hàng rau quả và nơng sản có 50 dịng; mật ong có 01 dịng; và cịn lại của nhóm các hàng hóa khác trong đ có mặt hàng cà phê, thực phẩm chế biến,….
Thủ tục chứng nhận xu t xứ
Về thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ưu đãi C O , V TA vẫn áp dụng quy trình cấp chứng nhận xuất xứ thơng qua một cơ quan c thẩm quyền do nhà nước quy định/ủy quyền như trong các TA ký trước đây mà Việt Nam đang thực hiện. Đặc biệt, Hiệp định cho phép miễn nộp giấy Chứng nhận Xuất xứ đối với các hàng hóa nhập khẩu có trị giá hải quan không quá 600 USD (trị giá FOB), hoặc một mức cao hơn nếu Nước nhập khẩu cho phép. Các FTA Việt Nam đã ký trước đây thường ch cho phép các hàng hóa có trị giá khơng quá S được miễn nộp giấy Chứng nhận xuất xứ.
Về th ơn mại d ch vụ
Chương về Dịch vụ trong V TA được chia làm 02 phần:
- Cam kết về nguyên tắc: bao gồm các định nghĩa, các quy định chung về nghĩa vụ : Đối x quốc gia, Đối x tối huệ quốc…, và hụ lục về Tài chính, Viễn thơng, Di chuyển thể nhân.
- Cam kết về m c a thị trường: là 01 Phụ lục riêng bao gồm 02 Danh mục m c a của Việt Nam và Hàn Quốc về từng lĩnh vực dịch vụ.
Cam kết v nguyên tắc
- Hai Bên cam kết về các quy định và nghĩa vụ chung nh m đảm bảo quyền lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ của mỗi Bên khi tiếp cận thị trường dịch vụ của Bên kia.
- Mỗi Bên sẽ dành cho các nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ của Bên kia các quyền lợi cơ bản là:
Đối x quốc gia (NT): Hai Bên cam kết dành cho các nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ của Bên kia các đối x không kém thuận lợi hơn các đối x dành cho các nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ của mình trong các lĩnh vực có cam kết.
Đối x Tối huệ quốc (MFN): Nếu sau khi VKFTA có hiệu lực mà một Bên trong Hiệp định (Việt Nam hoặc Hàn Quốc) ký các thỏa thuận với một Bên thứ mà trong đ dành các đối x ưu đãi hơn cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên thứ đ , thì một Bên có thể u cầu tham vấn với Bên kia để xem xét khả năng gia tăng các đối x ưu đãi trong V TA không k m thuận lợi hơn so với các đối x ưu đãi trong thỏa thuận với Bên thứ đ , trừ trường hợp các đối x ưu đãi này là theo các hiệp định đã có với một Bên thứ 3 hoặc hiệp định giữa các thành viên ASEAN.
Tiếp cận thị trường Chương ịch vụ trong VKFTA vẫn được đàm phán dựa trên phương pháp tiếp cận Chọn – Cho tương tự như trong TO, tức là mỗi Bên sẽ có một danh mục các lĩnh vực cam kết trong đ liệt kê các lĩnh vực m c a và mức độ m c a, các lĩnh vực nào khơng được liệt kê là khơng có cam kết và Bên đ c quyền tùy ý quy định.
Đối với các lĩnh vực có cam kết, tùy vào nội dung cam kết cụ thể, mỗi Bên sẽ không ban hành hoặc duy trì các biện pháp ảnh hư ng đến các nhà cung cấp dich vụ của Bên kia như hạn chế về số lượng nhà cung cấp dịch vụ; hạn chế về giá trị giao dịch; hạn chế về tổng số hoạt động hoặc đầu ra; hạn chế về tổng số nhân lực tuyển dụng; hạn chế về loại hình doanh nghiệp….
Cam kết v m cửa th thư ng
So với các cam kết m c a thị trường dịch vụ của Việt Nam và Hàn Quốc trong WTO và AKFTA thì trong VKFTA, Hàn Quốc m c a hơn cho Việt Nam trong 05 phân ngành: 1) Dịch vụ pháp lý; 2) Dịch vụ chuyển phát; 3) Dịch vụ bảo dưỡng và s a chữa đường sắt; 4) Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ vận tải đường sắt; 5) Dịch vụ nghiên cứu và phát triển khoa học tự nhiên.
2.4.2. ê c i i n cơ n ối i n ng n chế iến củ i t nhập h th t ư ng n ốc
Theo quy định của VKFTA, các mặt hàng NSCB của Việt Nam muốn được vào thị trường Hàn Quốc thì phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện, trong đ c hai nh m điều kiện cơ bản thuộc phạm vi của luận văn này là quy định về Quy tắc xuất xứ Chương 3); An toàn thực phẩm và Kiểm dịch động thực vật Chương và S hữu trí tuệ Chương 1 .
1 – Về quy t c xuất xứ
Hàng hóa nhập khẩu được coi là có xuất xứ và đủ điều kiện để được hư ng ưu đãi thuế quan nếu hàng h a đ đáp ứng được một trong các quy định sau đây
a) C xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của Việt Nam như đã được định nghĩa tại Điều . , Chương , trong V TA
b) hông c xuất xứ thuần túy hoặc khơng được sản xuất tồn bộ tại lãnh thổ của Việt Nam, nhưng đáp ứng được các điều kiện quy định tại các Điều . hoặc . hoặc . hoặc . , Chương , trong V TA hoặc;
c) Được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của Việt Nam ch từ những nguyên liệu c xuất xứ từ Việt Nam hoặc Hàn uốc.
Về cơ bản, điều kiện để hàng hóa của Việt Nam đạt được tiêu chuẩn xuất xứ theo VKFTA là các công đoạn sản xuất hoặc chế biến phải được thực hiện liên tục tại lãnh thổ của Việt Nam.
Theo VKFTA, hàng hóa ch được coi là có xuất xứ thuần túy nếu đáp ứng được một trong 1 trường hợp xác định tại Điều 3.2, hàng hóa khơng có xuất xứ thuần túy được quy định tại Điều . . Ngoài ra, Chương c n chứa đựng các điều quy định về những giai đoạn gia công, chế biến đơn giản Điều 3.7); Vận chuyển trực tiếp Điều 3.8); Quy định về đ ng g i và vật liệu đ ng g i Điều .1 uy định về phụ kiện, phụ tùng và dụng cụ Điều 3.11); Các yếu tố trung gian Điều 3.12); và nhiều vấn đề liên quan khác đến xuất xứ được xác định tại Chương .
Các quy định liên quan đến an toàn thực phẩm và các biện pháp kiểm dịch động thực vật được trình bày tại Chương . Chương này sẽ được áp dụng đối với việc thông qua và triển khai thực hiện tất cả các biện pháp an toàn thực phẩm và các biện pháp kiểm dịch động thực vật, gọi là SPS, mà có thể trực tiếp hay gián tiếp ảnh hư ng tới thương mại song phương giữa các bên.
3 – Về sở hữu trí tuệ
Các quy định về s hữu trí tuệ được trình bày tại Chương 1 của V TA, theo đ , về nguyên tắc, Việt Nam phải cung cấp bảo hộ đầy đủ, hiệu quả và không phân biệt đối x đối với quyền s hữu trí tuệ, cũng như quy định các biện pháp phù hợp để thực thi các quyền này. Việt Nam được tự do quyết định cách thức phù hợp để thi hành các điều khoản của Chương 1 trong điều kiện về hệ thống pháp luật và thực tiễn thi hành. Ngoài ra, Chương 1 c n khẳng định các cam kết quốc tế, tại Điều 12.3, về các quyền và nghịa vụ hiện tại của mình theo Hiệp định T I S và các điều ước quốc tế khác về s hữu trí tuệ mà cả bên c ng là thành viên. hông quy định nào trong Chương 1 của VKFTA ảnh hư ng đến các quyền và nghĩa vụ hiện tại mà các bên có với nhau theo các các điều ước quốc tế này. Bên cạnh đ , Chương 1 c n quy định các vấn đề về bảo hộ cao hơn Điều 12.4), bảo hộ nhãn hiệu Điều 12.5); bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh Điều 12.6); và nhiều vấn đề khác.
Kết luận Ch ơn 2
Nội dung chính của Chương đề cập đến những nội dung chính sau đây
- Khái quát về tình hình của lĩnh vực CNCBNS và xuất khẩu NSCB của Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017, qua đ cho thấy bức tranh sơ bộ về hiện trạng của lĩnh vực này thông qua một bộ 07 ch tiêu căn bản như số lượng doanh nghiệp; số lượng lao động; qui mô vốn; giá trị tài sản cố định; doanh thu; lợi nhuận trước thuế; và tỷ suất lợi nhuận trước thế của lĩnh vực CBNS.
- Khái quát về tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 2013 – 1 , trong đ làm r được hiện trạng về số lượng các mặt hàng
NSCB xuất khẩu và giá trị xuất khẩu hàng năm đạt được, cùng với tốc độ tăng trư ng hàng năm về giá trị xuất khẩu của từng mặt hàng trong giai đoạn 2013-2017; tình hình xuất khẩu và tốc độ tăng trư ng hàng năm của các mặt hàng NSCBXK vào thị trường Hàn Quốc kể từ khi VKFTA có hiệu lực 1 1 1 trong giai đoạn 2016-2018, theo đ c 1 mặt hàng NSCBXK chủ yếu.
- Đánh giá khái quát bức tranh chung của lĩnh vực CBNS và XKNSCB của Việt Nam hiện nay, làm rõ những điểm mạnh, ch ra những điểm yếu và nguyên nhân tồn tại những điểm yếu của lĩnh vực CBNS và XKNS.
- T m lược những nội dung chính yếu của V TA, c liên quan đến đối tượng và phù hợp với phạm vi nghiên cứu của Luận văn, qua đ làm r những yêu cầu và điều kiện cơ bản đối với hàng NSCN của Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc.
C ƯƠNG 3 M T S GIẢI T NG CƯỜNG ẢN Ý N NƯỚC Đ I ỚI N ỰC C Ế IẾN N NG SẢN T K O T T ƯỜNG N C ĐẾN N M 2 2
3.1 i c nh ph t t iển
3.1.1 Bối c nh ốc tế
Tăng trư ng kinh tế toàn cầu vẫn yếu do các nền kinh tế mới nổi tiếp tục chậm lại và các nước phát triển phục hồi k m hơn dự báo, hội nhập quốc tế về kinh tế đang diễn ra rất mạnh, đến nay, đã c nhiều thoả thuận quan trọng mang tầm thời đại được ký kết và thực hiện, cụ thể như:
1) Thoả thuận lịch s , lớn nhất đạt được tại Hội nghị lần thứ 10 của WTO, tại Nairobi enya vào tháng 1 năm 1 với sự tham gia của hơn . đại biểu đến từ 162 nước thành viên đã đạt thỏa thuận đột phá về dỡ bỏ trợ giá xuất khẩu nơng sản tồn diện, theo đ , các nước phát triển cam kết dỡ bỏ ngay lập tức việc trợ giá xuất khẩu nông sản, trong khi các nước đang phát triển cam kết sẽ dỡ bỏ trợ giá xuất khẩu nông sản trong thời gian từ nay đến năm 1 . Thỏa thuận này được đánhg giá cao, như “kết quả đáng kể nhất về lĩnh vực nông nghiệp” trong lịch s năm thành lập và hoạt động của TO”.
2) Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình ương, gọi tắt là CPTPP hay còn gọi là TPP11, mà tiền thân là T , được chính thức ký kết vào tháng 3/2018 b i 11 nước thành viên cịn lại của TPP (khơng bao gồm Hoa Kỳ). Hiệp định CPTPP đã được nước thành viên phê chuẩn, bao gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam và đã chính thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018. CPTPP sẽ có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/1/2019. CPTPP giữ nguyên gần như
toàn bộ các cam kết của TPP ngoại trừ (i) các cam kết của Hoa Kỳ hoặc với Hoa Kỳ; ii điểm tạm hỗn (có Danh mục chi tiết) và (iii) một số s a đổi trong các Thư song phương giữa các Bên của CPTPP. CPTTP là một dạng hiệp định đa phương với những tiêu chuẩn cao, tham vọng, toàn diện và cân b ng với mục tiêu thúc đẩy tăng trư ng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm tăng cường đổi mới, năng suất, và sức cạnh tranh; nâng cao mức sống; giảm đ i nghèo các nước ký kết đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu quả, minh bạch, bảo vệ người lao động, và bảo vệ môi trường - là một bước gần hơn đến mục tiêu cuối cùng là m c a thương mại và hội nhập cho toàn Khu vực.
3) Cộng đồng AS AN trong đ c một trụ cột là Cộng đồng Kinh tế AS AN A C ra đời vào tháng 1 năm 1 là một bước ngoặt lịch s nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đơng Nam , hướng tới mơ hình cộng đồng kinh tế-an ninh- xã hội và nâng cao tính cạnh tranh của kinh tế khu vực, giúp AS AN tr thành một thị trường rộng lớn với hơn triệu dân và tổng G hàng năm vào khoảng 2.000 t S , đồng thời là nhà xuất khẩu lớn của thế giới.
4) Chương trình nghị sự đến năm về phát triển bền vững của Hội nghị Thượng đ nh Liên Hợp Quốc, diễn ra vào ngày tháng năm 1 , đã xác lập các mục tiêu mới về phát triển bền vững cho toàn Thế giới. Liên quan đến lĩnh vực cơng nghiệp, mục tiêu là thúc đẩy cơng nghiệp hóa bền vững, theo hướng đến năm tăng mạnh phần đ ng g p của công nghiệp về tạo việc làm và tăng trư ng G tăng cơ hội tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt các nước đang phát triển và cơ hội tham gia của họ vào chuỗi giá trị, thị trường toàn cầu đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực công nghệ của các ngành công nghiệp, đặc biệt các nước đang phát triển.
5) 10 hiệp định về thương mại và đầu tư TA đã ký kết và đang được thực hiện trong đ c hiệp định trong khuôn khổ ASEAN mà Việt Nam là một nước thành viên với các đối tác n độ; Hàn Quốc; Hồng Kông; Nhật Bản; Trung Quốc; Úc/Niu di lân, cùng các 04 hiệp định song phương đã ký giữa Việt Nam với các nước các đối tác như Nhật Bản, Chi lê, Hàn uốc và Liên minh kinh tế Á – Âu; và một số hiệp định dạng TA đang đàm phán với Israel, EU và một số đối tác khác.
Khoa học và công nghệ phát triển rất nhanh trong bối cảnh của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cùng với tồn cầu hố và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển KT-XH của các quốc gia. Kinh tế thị trường; tiến bộ, công b ng xã hội; dân chủ - pháp quyền; hợp tác và đấu tranh vì lợi ích quốc gia, vì hồ bình, phát triển và cùng chung tay giải quyết những thách thức toàn cầu là xu hướng chung của nhân loại. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học - cơng nghệ, đặc