Các tham số cơ bản của bộ kđtt

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật mạch điện I (Trang 38 - 40)

1. Hệ số khuếch đại hiệu Kd

Hệ số khuếch đại hiệu Kd đ−ợc định nghĩa nh− tỷ số điện áp đầu ra và điện áp đầu vào vi sai.

Kd = Vr/Vv với Vv = VP - VN

Tuy nhiên, Vr chỉ tỉ lệ với Vv trong một dải điện áp nhất định từ Vrmin tới Vrmax. Dải điện áp này gọi là dải biến đổi điện áp ra của bộ KĐTT, ngoài dải này điện áp ra không đổi và không phụ thuộc vào điện áo vào, bộ KĐTT ở trạng thái bão hoà.

Đối với điện áp ở tần số thấp Kd không phụ thuộc vào tần số nh−ng khi tần số càng cao hệ số này giảm xuống do ảnh h−ởng của các tham số điện dung ký sinh bên trong bộ KĐTT. Tần số giới hạn đ−ợc xác định tại vị trí Kd ở tần số trung tâm giảm xuống 2lần và đó chính là độ rộng dải tần

N P

- +

Vro Vr

của bộ KĐTT.

2. Dòng vào tĩnh và điện áp lệch khơng

Dịng vào tĩnh là giá trị trung bình của dịng vào đầu vào đảo và đầu vào khơng đảo khi khơng có tín hiệu vào.

2 N P t I I I = + với VP = VN = 0 Dòng vào lệch khơng là hiệu dịng vào ở hai đầu vào

N P I I

I0 = −

Thông th−ờng Io = 0,1It. Hai thơng số này cho thấy tính khơng lý t−ởng của bộ KĐTT thực, chúng phụ thuộc vào nhiệt độ.

Dịng vào lệch khơng là nguyên nhân gây ra hiệu điện áp lệch không. Trong một bộ KĐTT thực, khi VP = VN thì Vr vẫn khác khơng. Đó là vì sự khơng hồn hảo của linh kiện trong mạch khiến mạch khơng hồn toàn đối xứng. Lúc này điện áp ra do điện áp lệch không ở đầu vào gây nên. Ng−ời ta gọi điện áp Vr là điện áp lệch không cần đặt giữa hai đầu vào để điện áp ra bằng 0 Vrlt. Nói cách khác, điện áp lệch không là điện áp để cân bằng điện áp rất nhỏ tồn tại ở đầu vào.

Mạch nh− hình d−ới đây sử dụng để đo điện áp lệch không. Vro là điện áp đầu ra không mong muốn gây ra bởi điện áp Vr tại đầu vào.

Hai giá trị điện áp này phụ thuộc vào các giá trị trở kháng Ri và Rf:

Rf Ri Ri V Vro + = 0

Vì khơng có tín hiệu nào đ−ợc đ−a tới bộ khuếch đại và giả thiết khơng có ảnh h−ởng của dịng lệch cũng nh− dịng phân cực thì điện áp ra chỉ có do điện áp lệch khơng. Đo đ−ợc Vro cho phép tính giá trị của điện áp lệch khơng Vr. Khi đó nếu ta đ−a một điện áp bằng nh−ng đảo dấu so với điện áp lệch khơng vào đầu vào thì điện áp đầu ra sẽ bằng 0.

3. Tỷ số nén tín hiệu đồng pha

Tỷ số nén tín hiệu đồng pha CMRR(common mode rejection ratio). Nếu đặt vào đầu vào đảo và đầu vào khơng đảo các điện áp bằng nhau thì theo lý thuyết Vr phải bằng 0. Nh−ng trên thực tế lại khơng nh− vậy, lúc này sẽ có:

BomonKTDT-ĐHGTVT

40

Với Kc là hệ số khuếch đại đồng pha (KĐTT lý t−ởng Kc = 0, tức là Vr = 0 nh− hình bên)

Vcm = VP = VN

Để đánh giá khả năng làm việc của bộ KĐTT thực so với bộ KĐTT lý t−ởng ng−ời ta đ−a ra hệ số CMRR để so sánh giữa hệ số khuếch đại hiệu Kd và hệ số khuếch đại đồng pha Kc

CMRR = Kd / Kc (khoảng 103 – 105)

Chú ý: Tỷ số nén tín hiệu đồng pha th−ờng đ−ợc tính theo đơn vị decibel

c d K K dB CMRR( )=20lg (khoảng 76dB – 100dB)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật mạch điện I (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)