QUẢ CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG, NHẰM GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN
Đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng là vấn đề có tính tất yếu, được đặt ra trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, đặc biệt là từ Đại hội VI (12/1986), khi Đảng ta đề ra đường lối đổi mới đến nay.
Báo cáo Chính trị của BCH TW Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh:
Đổi mới cơng tác giáo dục lý luận chính trị, tư tưởng trong Đảng, trước hết cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý chủ chốt các cấp; đổi mới nội dung, phương pháp học tập và giảng dạy trong hệ thống trường chính trị, nâng cao tính thiết thực và hiệu quả của chương trình.
Củng cố, nâng cao chất lượng các cơ quan chuyên ngành về công tác tư tưởng, lý luận. Tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ tư tưởng, lý luận, nhất là cán bộ chủ chốt. Tiến hành đồng bộ công tác tư tưởng, công tác lý luận, gắn với công tác tổ chức - cán bộ và phát triển kinh tế; chống sự suy thối về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống. Kiên quyết đấu tranh bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng; phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái, thù địch [38, tr. 131-132 ].
Thực hiện các nội dung trên lĩnh vực công tác tư tưởng - văn hoá theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX và Nghị quyết Đại hội X của Đảng, từ thực trạng tình hình trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội, an ninh quốc phịng và tình hình tư tưởng, cơng tác tư tưởng ở địa bàn Tây Ngun cịn có những nội dung mang tính đặc thù riêng. Đó là, cơng tác tư tưởng ln phải gắn với chính sách dân tộc, tơn giáo, ln đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” cũng như vạch trần những âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch để chống phá cách mạng nước ta. Gắn vấn đề dân tộc với tôn giáo, kẻ thù đang hàng ngày, hàng giờ lợi dụng những phần tử phản cách mạng, lợi dụng sự ít hiểu biết, nhẹ dạ, cả tin của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên để tuyên truyền kích động tư tưởng hẹp hòi dân tộc, bài Kinh, tư tưởng ly khai …với mục đích chia rẽ các dân tộc ra khỏi cộng đồng dân tộc Việt Nam. Vì vậy, nội dung của công tác tư tưởng ở địa bàn Tây Nguyên bao hàm nhiều nội dung liên quan về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội, an ninh quốc phịng và có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ bổ sung trong quá trình triển khai thực hiện.
Để góp phần giữ vững sự ổn định về tình hình an ninh chính trị, tư tưởng, phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới, công tác tư tưởng ở Tây Nguyên cần chú ý tiến hành một số nhiệm vụ, giải pháp cơ bản sau:
của công tác tư tưởng với việc ổn định chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ đảng và của tồn xã hội về vai trị của của cơng tác tư tưởng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay. Bởi lẽ, khơng ít cấp uỷ đảng ở Tây Nguyên hiện nay còn nhận thức phiến diện về vai trị, vị trí của cơng tác tư tưởng, coi công tác tư tưởng “chỉ là giới thiệu nghị quyết, nói chuyện thời sự, tuyên truyền nhân các ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn...”, từ đó khơng thấy rõ vai trị to lớn và tầm quan trọng của công tác tư tưởng.
Đổi mới công tác tư tưởng, trước hết cần tạo ra sự chuyển biến về nhận thức một cách sâu sắc về vị trí, vai trị, trách nhiệm của cơng tác tư tưởng đối với việc ổn định chính trị - xã hội nói chung và trên địa bàn Tây Nguyên nói riêng. Sự nhận thức đó, trước hết phải được chuyển biến từ trong cấp uỷ và chính quyền các cấp. Phải làm cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp thấy rõ công tác tư tưởng thực sự là mặt trận hàng đầu, cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng hiện nay cũng hết sức quyết liệt và nóng bỏng. Cơng tác tư tưởng khơng chỉ đi trước, mà phải đi cùng và đi sau mỗi một sự kiện; đồng thời công tác tư tưởng phải trở thành yếu tố tham gia vào các quá trình, các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng... Tất cả các chương trình, các dự án đầu tư vào Tây Nguyên phải thấm nhuần giải pháp tư tưởng là giải pháp hàng đầu và xuyên suốt.
Để công tác tư tưởng thực sự là cơng tác của tồn Đảng, trước hết là bí thư cấp uỷ phải trực tiếp làm cơng tác tư tưởng, địi hỏi các cấp uỷ đảng, chính quyền ở Tây Ngun cần có nhận thức đúng đắn và sự chỉ đạo sâu sát về lĩnh vực tư tưởng và công tác tư tưởng, chú ý đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, chăm lo xây dựng một đội ngũ làm công tác tư tưởng các cấp có cơ cấu hợp lý, đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, vững vàng về quan điểm, có trình độ hiểu biết tồn diện, có kiến thức về thực tiễn, có khả năng nói, viết tốt, biết tổ chức về hoạt động tư tưởng và xử lý nhanh nhạy các tình huống đặt ra trong cơng tác tư tưởng ở những hồn cảnh, điều kiện cụ thể, làm tốt cơng tác tham mưu trên lĩnh vực tư tưởng cho các cấp uỷ đảng.
Các ngành, các cấp, các đoàn thể từ Trung ương đến địa phương cùng phối hợp và cùng làm tốt công tác tư tưởng ở vùng đồng bào DTTS nói chung và vùng đồng bào DTTS tại chỗ ở Tây Nguyên nói riêng với phương châm “hướng về cơ sở, sát với cơ sở”.
Các tỉnh Tây Ngun nơi có số lượng đơng đồng bào DTTS sinh sống cần tích cực tập trung vào việc củng cố, kiện tồn, nâng cao vai trị hoạt động của HTCT ở cơ sở. Ban Tuyên giáo các cấp cần đề xuất lãnh đạo cùng cấp các tỉnh Tây Nguyên và trực tiếp chăm lo cơ sở chính trị ở các xã có các biểu hiện về “vấn đề dân tộc” liên quan đến vấn đề Tin lành ở Tây Nguyên. Đẩy mạnh công tác truyên truyền giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, thường xuyên tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là chính sách đối với đồng bào DTTS; củng cố và thắt chặt tình đồn kết giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân cư, trong nội bộ từng dân tộc ở Tây Nguyên. Thông qua việc tổ chức giao ban, đi công tác cơ sở, cử cán bộ về giúp cơ sở, sử dụng đội ngũ cán bộ giáo dục, y tế, khuyến nông, khuyến lâm…để nắm chắc tình hình tư tưởng của dân, giải quyết kịp thời những nguyện vọng chính đáng của dân, không để các lực lượng thù địch nắm dân để kích động li khai, bài Kinh, địi tự trị hoặc gây nên tình hình bất ổn định về trật tự, an tồn xã hội, can thiệp vào cơng việc nội bộ của nước ta.
Các cơ quan, đoàn thể ở Trung ương cần nhận thức đúng đắn về tình hình hoạt động cũng như tư tưởng của đồn thể mình hiện nay, chỉ đạo các tỉnh Tây Nguyên xây dựng kế hoạch đẩy mạnh giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, cho đoàn viên, hội viên (chú ý đến lực lượng là thanh thiếu niên). Phát huy tốt vai trò của Mặt trận, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi... tham gia làm cơng tác tư tưởng.
Đồn viên, hội viên các đoàn thể ở địa phương nêu cao tinh thần, trách nhiệm và nhiệt huyết trong công tác thúc đẩy phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở”. Trên cơ sở đó xây dựng lối sống lành mạnh, trong sạch, phù hợp với truyền thống và nếp sống văn hoá của từng dân tộc.
Nêu cao vai trò gương mẫu của cơ quan và cán bộ làm công tác tư tưởng. Cơ quan và cán bộ làm công tác tư tưởng phải thực sự là tấm gương trong lời nói và hành động.
Công tác tư tưởng phải tạo sự thống nhất nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trên các vấn đề:
- Thống nhất nhận thức về tình hình phức tạp, nguy cơ gây mất ổn định chính trị - xã hội một cách đầy đủ, đúng thực chất ở Tây Nguyên hiện nay.
- Thống nhất trong việc phân tích tình hình thực tế để tìm đúng nguyên nhân, chỉ rõ những mâu thuẫn cần được giải quyết; chú trọng tập trung vào các nguyên nhân từ tư tưởng, văn hoá.
- Thống nhất trong việc đánh giá hậu quả nặng nề, tính chất phức tạp, nguy hiểm nếu tiếp tục để xẩy ra tình hình mất ổn định chính trị - xã hội ở Tây Nguyên trong thời gian tới, trước hết là là hậu quả trên lĩnh vực tư tưởng, về văn hoá và bản sắc truyền thống, tâm lý dân tộc, niềm tin, tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc...
- Xử lý tốt vấn đề khen thưởng và kỷ luật cán bộ và các thành phần cốt cán ở cơ sở và từng người dân, trong xử lý phải có lý, có tình, bảo đảm đạt độ thơng suốt về tư tưởng, kiên quyết khơng để hình thành những nhân tố bất mãn mới.
Tổ chức giáo dục luật pháp một cách có hệ thống cho người dân, đặc là đối với đồng bào DTTS, về Bộ Luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân và gia đình, Luật Khiếu nại và tố cáo, Luật Đất đai...
- Tổ chức trao đổi, thảo luận trong các tổ chức quần chúng, tại các buôn, bon, làng mà cán bộ và nhân dân cùng tham gia sinh hoạt với nội dung: Chống tự phát, dẫn đến manh động; chống cơ hội, cực đoan lợi dụng dân chủ, nhân quyền, lợi dụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí để có những hoạt động q khích, trái pháp luật.
- Tích cực hồ giải trong nội bộ nhân dân, nhất là với những mâu thuẫn về tư tưởng, tâm lý, văn hoá truyền thống. Giải toả tư tưởng bị dồn nén của nhân dân, quá trình tiến hành phải bền bỉ, kiên trì, lấy vận động thuyết phục làm chính; chú trọng vận động người đi vận động và các đối tượng cá biệt.
- Tổ chức các chiến dịch phối hợp tuyên truyền quy mô lớn về: đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nơng thơn miền núi; các gương điển hình tiên tiến gắn với xây dựng Quy ước, Hương ước văn hố của thơn, bn; tổ chức các hoạt động văn hố, thể thao tại cơ sở...
- Cơng tác tư tưởng phải bồi dưỡng và nâng cao nhận thức, ý chí tự lực tự cường cho mỗi một cán bộ, đảng viên và mỗi một người dân; mặt khác, điều có ý nghĩa thiết thực nhất vẫn là từ đó tạo nên những phong trào quần chúng sâu rộng trong hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế, cải thiện và nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho mọi tầng
lớp nhân dân và cho mỗi người dân cụ thể theo chỉ tiêu, nhiệm vụ mà các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ Trung ương đến cơ sở đã xác định trong từng thời kỳ. Chỉ khi nào đồng bào DTTS cảm nhận được sâu sắc rằng những việc họ làm, những cơng sức, trí tuệ, tiền của họ bỏ ra để thực hiện những chương trình phát triển kinh tế, xây dựng phát triển văn hoá, cải biến các quan hệ xã hội theo đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước thực sự mang lại những đổi thay cơ bản trong đời sống vật chất và tinh thần, cá nhân và cộng đồng của họ thì khi đó những điều mà các chủ thể làm cơng tác tư tưởng đã nói, đang làm mới có giá trị thực tế.
3.2.2. Giải pháp có tính cơ bản là cơng tác tư tưởng phải thực sự thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần kết hợp giải quyết tốt các vấn đề dân tộc, tôn giáo và vấn đề phân hoá giàu nghèo đối với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên
Công tác tư tưởng phải tập trung phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách và nghị quyết về phát triển vùng Tây Nguyên; chủ trương, nghị quyết của các cấp uỷ đảng của các tỉnh Tây Nguyên; hướng dẫn cách sản xuất, cách làm ăn, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên.
Phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên phải thường xuyên gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. Kết hợp giải quyết hài hồ các loại lợi ích, tạo sự đồng thuận trên địa bàn, trong xã hội; tạo sự phấn khởi, phát huy truyền thống của Tây Nguyên bất khuất, anh hùng.
Công tác tư tưởng phải trực tiếp tham gia phát triển sản xuất và tổ chức đời sống cho nhân dân vùng DTTS: tham gia xây dựng các chương trình cụ thể về phát triển sản xuất từ cơ sở, tổ chức hướng dẫn cách làm ăn, trồng trọt, chăn nuôi, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất... Hướng dẫn chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bào DTTS. Tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho vùng núi, nhất là hệ thống giao thông, thuỷ lợi, hệ thống thông tin, liên lạc ở cơ sở; sử dụng có hiệu quả, phù hợp các nguồn vốn đầu tư cho các đơn vị cơ sở và cho người dân; tham gia chương trình phân bổ lại lao động, giải quyết việc làm, thực hiện thật sự có hiệu quả các
chương trình xố đói, giảm nghèo; các chương trình từ thiện, nhân đạo khác... Để đảm bảo cho người dân thực sự là chủ các chương trình, dự án này, trong quá trình triển khai thực hiện, Nhà nước và các doanh nghiệp chỉ nên nhận thầu những phần, những cơng đoạn địi hỏi u cầu kỹ thuật cao, huy động vốn lớn.
Để không ngừng nâng cao hiệu quả của cơng tác tư tưởng, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, giải quyết tốt các vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên, trong thời gian tới, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, cung cấp thông tin tập trung vào các nội dung trọng tâm:
Một là, tun truyền về truyền thống đồn kết, gắn bó của cộng đồng dân tộc Việt
Nam trong lịch sử và trong hiện tại. Trong tuyên truyền cần khẳng định và làm rõ vùng đất Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em, các tộc người sinh sống xen kẽ, hồ đồng; các dân tộc ln kề vai sát cánh cùng nhau đánh giặc, làm ruộng, làm nương rẫy, đồn kết, gắn bó, sống chết có nhau. Củng cố và tăng cường sự đồn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc anh em để cùng nhau giữ vững nền độc lập thống nhất của Tổ quốc, tăng thêm sức mạnh, đẩy mạnh sản xuất, làm cho Tây Nguyên phát triển cùng cả nước.
Hai là, tuyên truyền đường lối, chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước về
vấn đề dân tộc, thực hiện “bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển”.
Ba là, vạch rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch tác động vào quan hệ
dân tộc, tôn giáo, chia rẽ cộng đồng dân tộc Việt Nam - Những thủ đoạn thường thấy hiện nay ở vùng đồng bào các DTTS ở Tây Nguyên.
Bốn là, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với Tây
Nguyên.
Năm là, tuyên truyền, giáo dục trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về chính sách
dân tộc, tơn giáo của Đảng.
Về chính sách dân tộc, cơng tác tư tưởng phải làm rõ nội dung cơ bản thể hiện