Sau ngày miền Nam thống nhất, thành phố Hồ Chớ Minh đó tập trung xõy dựng và phỏt triển kinh tế trờn nhiều lĩnh vực. Vấn đề xỏc lập quan hệ sản xuất XHCN đó được Đảng, Nhà nước hết sức quan tõm. Phong trào HTX đó được hồn thành và phỏt triển mạnh mẽ. Tớnh đến 1985 thành phố đó tổng kết và bỏo cỏo cơ bản hồn thành hợp tỏc húa nụng nghiệp với 190 HTX, 460 tập đoàn sản xuất (TĐSX) và hàng trăm tổ đoàn kết sản xuất tập trung ở cỏc huyện ngoại thành (trong đú, huyện Củ Chi là huyện điển hỡnh về phong trào HTX nụng nghiệp, đó xõy dựng được 90 HTX/190). Những HTX, TĐSX cơ bản tồn tại đến 1988-1989.
Cỏc HTX thời kỳ này hoạt động chủ yếu theo phương thức khoỏn sản phẩm, tớnh cụng điểm và ăn chia vào cuối vụ. Xó viờn được HTX phục vụ về vật tư, giống, vốn, điện nước, lương thực... cũn xó viờn chỉ lo sản xuất trờn phần đất nhận khoỏn và giao nộp sản phẩm cho HTX theo quy định. Phong trào HTX thời kỳ này đó cú những tỏc dụng tớch cực, đúng gúp thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển núi riờng và kinh tế núi chung, đú là:
- Hỡnh thành nờn một quan hệ sản xuất mới trong sản xuất nụng nghiệp, cỏc xó viờn gắn bú, đồn kết gúp phần củng cố đời sống ổn định.
- Gúp phần giải quyết những vấn đề cho đời sống và sự phỏt triển ở nụng thụn như: cơ sở hạ tầng, điện nước, thủy lợi và việc ứng dụng KHKT vào sản xuất.
- Thể hiện sự liờn minh cụng nụng chặt chẽ, sự gắn bú hỗ trợ lẫn nhau giữa nụng dõn và cụng nhõn về trao đổi sản phẩm; đầu tư xõy dựng, nõng cao trỡnh độ học tập, văn húa, kỹ thuật...
- Gúp phần đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp tạo ra năng suất cao, nhất là vào thời kỳ đầu; sau thời gian sản xuất nụng nghiệp bị giỏn đoạn, phõn tỏn do chiến tranh.
Tuy nhiờn, thời kỳ này phong trào HTX cũng bộc lộ những mặt hạn chế:
+ Nụng dõn lo sản xuất theo kế hoạch, theo sự chỉ đạo của HTX nờn khụng chủ động, sỏng tạo trong sản xuất-kinh doanh; Họ khụng tớch cực học hỏi, khụng chỳ trọng đầu tư trong sản xuất kể cả việc ỏp dụng KHKT... Đõy là một hạn chế lớn nhất đối với nụng dõn ở thành phố vốn cú trỡnh độ văn húa và cú điều kiện tiếp xỳc với cỏc thành tựu KHKT...
+ Sự bỡnh quõn trong phõn phối và việc hưởng bỡnh quõn về chế độ bao cấp của nhà nước đó khụng kớch thớch, động viờn được những người nụng dõn tớch cực và cú ý thức sử dụng, khai thỏc cỏc nguồn đầu tư của Nhà nước cú hiệu quả.
+ Nụng dõn phải chịu những khoản chi phớ giỏn tiếp khụng phự hợp...
2.2.2. Thời kỳ 1989 - 1996
Năm 1989, Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị về khoỏn hộ ra đời, nụng dõn được giao ruộng đất, giao quyền chủ động trong sản xuất và trở thành chủ thể kinh tế. Do đú, kinh tế hộ vào thời điểm này được chỳ trọng.
Phương thức sản xuất khoỏn sản phẩm lỳc này đó khụng cũn phự hợp, cỏc HTX và cỏc TĐSX cũng khụng cú điều kiện để hoạt động. Do khụng đủ sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường, cỏc HTX dần dần bị thu hẹp, khụng cũn điều kiện, khả năng hoạt động hỗ trợ dịch vụ cho xó viờn và cuối cựng phải tan ró hay chỉ tồn tại ở dạng hỡnh thức. Chỉ cú một số ớt HTX tồn tại được do ban quản lý cố gắng làm dịch vụ: Quản lý điện, nước, cho thuờ mặt bằng, tài sản của HTX để cú thu nhập mà tồn tại, một số HTX và TĐSX tự giải thể.
Theo số liệu điều tra thống kờ vào thời kỳ này từ chỗ cú 190 HTX thỡ đến thời điểm này chỉ cũn 19 HTX-quản lý một số tài sản trị giỏ 5.546 tỷ đồng bao gồm:
- 1556 tỷ đồng vốn lưu động.
Như vậy, sau khi cú NQ 10, thỡ đõy là giai đoạn cú sự biến đổi lớn trong sản xuất nụng nghiệp; đõy cũng là thời kỳ tan ró hàng loạt cỏc HTX trong cả nước núi chung và ở thành phố Hồ Chớ Minh núi riờng.
Sự tan ró đú do những nguyờn nhõn cơ bản sau đõy:
- Chủ trương khoỏn hộ ra đời đó làm cho khoỏn sản phẩm trở nờn lỗi thời, khụng cũn phự hợp và khụng cũn chỗ đứng.
- Mụ hỡnh HTX trước đõy nặng về hỡnh thức, về phong trào... Cỏc HTX được xõy dựng núng vội, khụng đi đỳng nguyờn tắc, trỡnh tự.
- Trong sản xuất nụng nghiệp thỡ đất đai là yếu tố sản xuất quan trọng. Nhưng ngày nay kinh tế hộ là đơn vị kinh tế tự chủ được nhà nước giao đất. HTX khụng cũn sở hữu tập thể về ruộng đất nữa nờn đó tan ró nhanh chúng.
Trỡnh độ quản lý của cỏn bộ hợp tỏc xó yếu kộm, nhận thức của nụng dõn về
HTX cũn hạn chế, người xó viờn khụng thật sự được chủ
động trong sản xuất, họ chỉ là đối tượng được hợp tỏc xó phục vụ, họ chưa phải là chủ thể của tổ chức hợp tỏc xó nờn khụng thể phỏt huy hết năng lực, nhiệt tỡnh để phỏt triển sản xuất, làm giàu cho xó hội. Vỡ thế, sản xuất của hợp tỏc xó khụng hiệu quả, chi phớ khụng hợp lý dẫn đến giỏ thành sản phẩm cao.
- Đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức đồn thể đó can thiệp quỏ sõu vào tổ chức của hợp tỏc xó - điều đú làm cho hợp tỏc xó khụng cũn chủ động trong sản xuất kinh doanh, lại phải làm nhiều việc vốn thuộc trỏch nhiệm của chớnh quyền.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành cụng thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển; gúp phần nõng cao đời sống của nụng dõn, đến nay đó bộc lộ, nảy sinh những vấn đề mới trong sản xuất mà tự mỗi hộ gia đỡnh khụng thể tự giải quyết một cỏch cú hiệu quả được. Những vấn đề về: lao động, vốn, thủy lợi nội đồng, về KHKT... và đặc biệt là vấn đề tiờu thụ sản phẩm sau thu hoạch sao cho cú hiệu quả nhất, là những vấn đề mà tự
bản thõn từng hộ khụng sao giải quyết một cỏch thỏa đỏng được. Sự hạn
huyện ngoại thành thành phố Hồ Chớ Minh. Những người nụng dõn thấy cần phải hợp tỏc với nhau để giải quyết những vấn đề khú khăn nhằm sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Vỡ thế, thời điểm này cỏc hỡnh thức hợp tỏc trong nụng nghiệp lại được hỡnh thành và phỏt triển theo hỡnh thức và nội dung mới. Đú là một đũi hỏi khỏch quan được xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn trong sản xuất, kinh doanh sau một thời kỳ hợp tỏc xó và cỏc hỡnh thức hợp tỏc sản xuất cũ trong nụng nghiệp bị giải thể, lóng quờn.
Trước tỡnh hỡnh đú vào thỏng 11/1993, Thành ủy thành phố Hồ Chớ Minh đó tổ chức, sơ kết đỏnh giỏ về hợp tỏc xó nụng nghiệp và cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc kiểu
mới ở cỏc huyện ngoại thành, nhằm tỡm ra cỏc
giải phỏp thỏo gỡ những khú khăn trong sản xuất nụng nghiệp của cỏc huyện ngoại thành và cũng để tỡm ra những mụ hỡnh kinh tế hợp tỏc kiểu mới hoạt động cú hiệu quả phự hợp với điều kiện sản xuất ở cỏc huyện ngoại thành của thành phố. Hội nghị đó khẳng định sự tất yếu của việc phỏt triển kinh tế hợp tỏc trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Sau hội nghị một số huyện ngoại thành đó tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ lại tỡnh hỡnh cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp, rà soỏt lại cỏc tồn đọng về tài sản, vốn, cụng nợ...để tỡm giải phỏp đẩy mạnh phong trào trong thời gian tới. Như vậy, sau một thời gian dài phong trào hợp tỏc húa bị thả nổi, lóng quờn, giờ đõy đó được cỏc cấp chớnh quyền và cơ quan chủ quản quan tõm tạo thuận lợi để cho cỏc hợp tỏc xó và cỏc mụ hỡnh kinh tế hợp tỏc kiểu mới nảy sinh và phỏt triển.