Xác định sự cố máy tính qua những tiếng kêu bíp

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương chương 6 An toàn thông tin và bảo trì máy tính PGS TS lê văn năm (Trang 88 - 101)

- Kiểm tra tổng thể các thiết bị phần cứng định kỳ hàng năm.

a. Xác định sự cố máy tính qua những tiếng kêu bíp

những tiếng kêu bíp

Hầu hết các BIOS do các hãng sản xuất đều đƣợc lập trình để có thể phát ra

những tiếng kêu bip để báo hiệu cho

ngƣời sử dụng biết và chẩn đoán lỗi của máy tính.

Tuy mỗi hãng sản xuất có quy định

riêng về những tiếng bip và có hướng dẫn kèm theo trong tài liệu đi kèm sản phẩm nhưng phần lớn là có điểm

chung, có thể tham khảo về những tiếng bip như sau:

- Không có tiếng bíp nào phát ra, nhiều khả năng hệ thống bị hỏng

nguồn cung cấp, máy tính không còn nguồn cung cấp.

-2 tiếng bíp ngắn thường là báo hiệu các lỗi POST (Power On Self Test), là các lỗi được phát hiện trong quá trình tự kiểm tra ngay sau khi bật nguồn điện, các lỗi này thường đƣợc hiển thị trên màn hình. Hãy đọc xem đó là lỗi gì để có phƣơng án khắc phục thích hợp. Hay gặp nhất trong trường hợp này là lỗi bộ nhớ RAM.

-3 hoặc 4 tiếng bip ngắn: tƣơng tự như trƣờng hợp 2 tiếng bip ngắn.

-5 tiếng bip ngắn: có thể do chân cắm bộ nhớ RAM tiếp xúc kém, cũng có thể bảng mạch chủ bị hỏng.

-6 tiếng bip ngắn: có thể do lỗi bàn phím hoặc lỗi bộ điều khiển bàn phím trên

-7 tiếng bip ngắn: nhiều khả năng lỗi do chip vi xử lý (CPU).

-8 tiếng bip ngắn: thường do lỗi bộ xử lý đồ họa (GPU) hoặc chip nhớ trên Card

màn hình.

-7 tiếng bip ngắn: nhiều khả năng lỗi do chip vi xử lý (CPU).

-8 tiếng bip ngắn: thường do lỗi bộ xử lý đồ họa (GPU) hoặc chip nhớ trên Card

b. Cách khắc phục một số sự cố máy tính thông thường

1. Kiểm tra sơ bộ và phát hiện lỗi: khi máy tính gặp sự cố hoặc bị lỗi, trước tiên hãy kiểm tra sơ bộ để tìm hiểu

nguyên nhân. Bước này rất quan trọng để định hướng phương án khắc phục.

2. Kiểm tra dây nối: nếu chưa phát hiện ra nguyên nhân hay thiết bị

nào bị hỏng, hãy kiểm tra tất cả các dây kết nối của máy tính bao gồm cáp nguồn, cáp dữ liệu, cáp

mạch điện trong hộp máy,... để chắc chắn rằng tất cả các dây kết nối đang hoạt động tốt.

3. Thiết lập thông số phần cứng: . Bước công việc này sẽ giúp khắc phục các sự cố liên quan đến một thiết bị phần cứng nào đó không

hoạt động hoặc hoạt động không ổn định, hoạt động sai chức năng.

4. Làm rõ các thay đổi

Điều này có ý nghĩa giúp khoanh vùng nguyên nhân gây ra lỗi.

5. Tổng hợp các sự kiện vừa xảy ra: Chức năng này sẽ tổng hợp và

thông báo cho người sử dụng biết các lỗi hoặc cảnh báo lỗi do phần cứng hoặc phần mềm gây ra.

6. Xin tư vấn về các lỗi và cách khắc phục lỗi trên trang Web của nhà sản xuất hoặc trên các diễn đàn: nếu chưa có nhiều thông tin hoặc chưa hiểu biết về một lỗi nào đó của máy tính hãy hỏi và xin tư vấn từ nhà sản xuất hoặc trên các diễn đàn về công nghệ.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 1. Khái niệm an toàn thông tin?

2. Dấu hiệu mất an toàn thông tin?

3. Nguy cơ dẫn đến mất an toàn thông tin?

4. Biện pháp đảm bảo an toàn thông tin?

5. Khái niệm và sơ lƣợc về lịch sử của virus máy tính?

7. Tác động phá hoại của virus máy tính?

8. Biện pháp phòng và diệt virus máy tính

9. Khái niệm và ý nghĩa của bảo trì máy tính?

10. Bảo trì phần cứng, phần mềm? 11. Kiểm tra và khắc phục một số sự cố thông thƣờng của máy tính?

Bài tập : Sinh viên thực hiện một trong những vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương chương 6 An toàn thông tin và bảo trì máy tính PGS TS lê văn năm (Trang 88 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)