IV. Quá trình thực hiệ n: 1/ ổn định lớp :
4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: V Rút kinh nghiệm:
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ... tháng ...năm 2008
Tiết 13: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≥0)
I. Mục tiêu bài học:
1 -Kiến thức: Biết đồ thị của hàm số y = ax + b Error! Objects cannot be created from editing field codes. là gì ? điều kiện là hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến nghịch from editing field codes. là gì ? điều kiện là hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến nghịch
biến, vẽ đồ thị hàm số.
2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn. - HS: Phiếu học tập nhóm, SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp luyện tập
IV. Quá trình thực hiện :1/ ổn định lớp: 1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ :
GV: Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào?
Khi nào hàm số bậc nhất đồng biến? Khi nào nghịch biến?
3/ Bài mới :
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 trên bảng HS đọc Bài 1: Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất? a) y = (m-3)x +3 b) y = mx - 12x -5 Bài 1: Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất? a) m ≥ 3 b) m ≥ 12 c) m ≥ ± 1
c) y = mm−+11x -2 d) y = 2−1mx + m
e) y= (m2-4)x2 + (2-m)x + 1
GV yêu cầu học sinh thảo luận để làm bài tập này.
d) m ≥ 2 và m ≥ 0 e) m = -2
GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 2
Học sinh đọc Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) Cho y = f(x) = 12x+34. Tính f(-1); f(-12) b) Cho y = f(x) = 12x−34. Tính f(-12); f(f(-12)); f(f(f(-12)))
c) Cho y = f(x-1) = x2 - 6x +5. Tính f(1); f(f(1)) và tìm f(x)?
Học sinh làm bài tập 2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) f(-1) = 14 f(-12 ) = 12 b) f(-12) = -1374 f(f(-12)) = -4098 f(f(f(-12))) = -95316 c) f(1) = f(2-1) = 22- 6.2 + 5 = -3 Gv cho học sinh đọc bài tập 4 trên bảng phụ.
Hs đọc bài tập 3
Bài 3: Chứng minh các hàm số sau đồng
biến? (dùng định nghĩa hàm đồng biến)