SỰ DẪN TRUYỀN VÀ TÁI SINH MÔ THẦN KINH:

Một phần của tài liệu Hệ thần kinh (Trang 31 - 32)

II. Hệ thần kinh ngoại biê n:

F. SỰ DẪN TRUYỀN VÀ TÁI SINH MÔ THẦN KINH:

6.1. SỰ DẪN TRUYỀN :

-Các xung động thần kinh từ thân nơron đi ra nhánh trục theo kiểu làn sóng, các sóng xung động chia nhỏ về các nhánh và truyền theo tốc độ khác nhau

-Sự dẫn truyền thần kinh khá phức tạp, tiêu hao năng lượng lớn và phải được hồi phục và có tính chu kì.

-Ở nhánh to tốc độ dẫn truyền nhanh, nhánh nhỏ thì chậm và sự hồi phục năng lượng ở nhánh nhỏ chậm hơn. Xung động mạnh và liên tục đến nhánh nhỏ sẽ không được dẫn truyền kip thời  ức chế. Do đó, không phải mọi xung động đều được lan truyền toàn bộ HTK tuy rằng chúng liên lạc nhau chặt chẽ.

6.2.TÁI SINH :

- Số lượng nơron trong cơ thể trưởng thành nhiều hơn trong giai đoạn phôi thai  người ta cho rằng nơron mới được phát sinh bằng cách biến tế bào thần kinh đệm thành nơron thần kinh chính thức hoặc do phân chia nơron chính thức bằng trực phân hay gián phân. Nhưng vấn đề này chưa rõ.

Thượng mô thần kinh

Nguyên bào thần kinh

Nguyên bào xốp

Nguyên bào xốp di cư cư

Neuron Tế bào đệm ít cành Tế bào đệm sao Tế bào đệm ống nội tủy

-Tái sinh sợi thần kinhliên quan chặt chẽ đến cường độ cắt huỷ. Sau cắt, cà 2 đầu co lại xa nhau, xảy ra quá trình viêm tại chỗ cắt. Nếu các đầu cắt không xa nhau lắm thì chỗ viêm không có mủ, nhánh trục trần sẽ đi qua thừng Bunge do tế bào

Schwann biến thành trong sự thoái hoá của đầu kia, sau đó nhờ tế bào Schwann nó sẽ nối lại như cũ.

Một phần của tài liệu Hệ thần kinh (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w