Về kĩ năng: Đọc đợc các biểu đồ hình cột, hình quạt.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản (Trang 90 - 100)

- Tớch cực HĐ, trả lời cỏc cõu hỏi Biết q.sỏt phỏn đoỏn chớnh xỏc, biết quy lạ về quen.

2.Về kĩ năng: Đọc đợc các biểu đồ hình cột, hình quạt.

- Đọc đợc các biểu đồ hình cột, hình quạt. - Vẽ đợc biểu đồ tần số, tần suất hình cột. - Vẽ đợc đờng gấp khúc tần số, tần suất. 3. Về thái độ , t duy: - Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, các bảng biểu. - Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Cho các số liệu thóng kê về khối lợng của 30 củ khoai tây( đơn vị g)

90 73 88 99 100 102 111 96 79 93

81 94 96 93 95 82 90 106 103 116

109 108 112 87 74 91 84 97 86 92

Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau [70 ; 80), [80 ; 90), [90 ; 100), [100 ; 110), [110 ; 120].

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

- Nhận xét, đánh giá. - Tìm số liệu thống kê thuộc mỗi lớp.- Tính tần suất của mỗi lớp.

Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột dựa vào bảng phần bố tần số và tần suất

đã biết ở bài 1(Bảng 4).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét.

- Hệ trục đợc chọn là Oxy đơn vị trên trục hoành x là đơn vị cm (chiều cao).

- Để biểu đồ đợc cân đối và dễ nhìn thì trục Oy không đ- ợc vẽ ra gấy nhng chỉ vẽ trục Of song song với y, đơn vị cm, If giao với x bằng I.

- Xác định toạ độ điểm M trong hệ Oxy cũng tơng đơng trong hệ Ox và Of. - Quan sát hình vẽ trong SGK - Hệ trục toạ độ đợc chọn để vẽ. - Cách xác định các giá trị trên trục. - Các tạo lập các hình chữ nhật(các cột) của biểu đồ

Hoạt động 3: Vẽ đờng gấp khúc tần suất dựa vào bảng phần bố tần số và tần suất đã biết ở bài 1(Bảng 4).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS so sánh giữa hình 39 và hình 40: trục,

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.

- Tìm mối liên hệ giữa bảng số liệu với biểu đồ.

- Quan sát hình vẽ. - Tìm mối liên hệ.

Hoạt động 5: Dựa vào biểu đồ hình quạt cho ở hình dới, hãy lập bảng cơ cấu nh trong VD.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS độc lập lập bảng. - Gọi HS lên bảng trình bày. - Gọi HS nhận xét.

- Sửa sai (nếu có).

- Tiến hành lập bảng. - Lên bảng trình bày. - Nhận xét.

(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nớc. (2) Khu vực ngoài quốc doanh. (3) Khu vực đầu t nớc ngoài

Hoạt động 6: Cũng cố:

- Nắm đợc cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột. - Nắm đợc cách vẽ đờng gấp khúc tần suất.

- Biết dựa vào biểu đồ để lập các bảng số liệu tơng ứng.

D. hớng dẫn về nhà . - Làm các bài tập 1, 2, 3. ☺ HDBT: + BT 1: Tơng tự ví dụ 1. + BT 3: Tơng tự ví dụ 2. Tiết 49 : luyện tập. Ngày soạn: 08/03/2009. Lớp dạy: 10B3, 10B5. A. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về :

- Biểu đồ tần suất hình cột, biểu đồ tần số hình cột. - Đờng gấp khúc tần suất.

- Biểu đồ hình quạt.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ tần suất, tần số hình cột . - Rèn luyện kĩ năng đờng gấp khúc tần suất, tần số. - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ hình quạt.

(3)38,1 38,1 (1) 22,0 (2) 39,9

3. Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập - Học sinh: Chuẩn bị bài tập

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Cho HS giải bài tập 1. + Lên bảng trình bày.

Hoạt động 2: Xét bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã đợc lập ở bài tập số 3

của bài 1.

a) Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đờng gấp khúc tần suất. b) Hãy vẽ biểu đồ tần số hình cột, đờng gấp khúc tần số.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hớng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả.

- Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức.

Hoạt động 3: Dựa vào biểu đồ hình quạt dới đây, hãy lập bảng cơ cấu nh trong VD2 (1) Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc.

(2) Khu vực ngoài quốc doanh. (3) Khu vực đầu t nớc ngoài.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, h- ớng dẫn khi cần thiết.

- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.

- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS.

- Đọc đầu bài của bài toán đợc giao và nghiên cứu cách giải.

- Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả. Hoạt động 4: Cũng cố: (3) 32, 2 (1) 23, 5 (2) 44, 3

- Làm các bài tập còn lại.

Tiết 50 : số trung bình cộng, số trung vị. mốt.

Ngày soạn: 09/03/2009.

Lớp dạy: 10B3, 10B5.

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Biết đợc một số đặc trng của dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng

2. Về kĩ năng:

- Tìm đợc số trung bình cộng, trung vị, một của một dãy số liệu thống kê( trong những tình huống đã học).

3. Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, các bảng biểu. - Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: a) áp dụng công thức tính trung bình cộng đã học ở lớp 7, tính trung chiều cao trung bình của 36 HS trong kết quả điều tra ở bảng 3.

b) Sử dụng bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, tính gần đúng chiều cao trung bình của 36 HS trong kết quả điều tra ở bảng 4.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hớng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả.

- Thông qua hai ví dụ trên để đa ra các công thức tính trung bình cộng các số liệu thống kê.

- Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức( các công thức trong sách giáo khoa).

Hoạt động 2: Cho bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sau:

Nhiệt độ trung bình của tháng 2 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm). Lớp nhiệt độ (0C) Tần suất (%) [12 ; 14) 3,33 [14 ; 16) 10,00 [16 ; 28) 40,00 [18 ; 20) 30,00 [20 ; 22] 16,67 Cộng 100 (%)

điểm vợt điểm trung bình và có những điểm vợt rất xa. Nh vậy điểm trung bình không đại điện đợc trình độ học lực của các em trong nhóm. Khi đó ngời ta chọn số đặc trng khác đại diện thích hợp hơn, đó là số trung vị.

- Cho HS ghi nhận khái niệm số trung vị và kí hiệu.

- Yêu cầu HS tìm giá trị có tần suất lớn nhất dựa vào bảng ở trên.

- Từ đó nêu lên khái niệm mốt.

Hoạt động 4: Trong bảng phân bố tần số, các số liệu thống kê đã đợc sắp thứ tự thành dãy không giảm theo các giá trị của chúng. Hãy tìm số trung vị của các số liệu thống kê cho ở bảng sau( Số áo bán trong một quý ở một cửa hàng bán áo sơ mi nam):

Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42 Cộng

Tần suất 13 45 126 110 126 40 5 465

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hớng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả.

- Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức.

Hoạt động 5: Mốt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.

- Tìm mối liên hệ giữa bảng số liệu với biểu đồ.

- Quan sát hình vẽ. - Tìm mối liên hệ.

Hoạt động 6: Cũng cố:

- Nắm cách tính số trung bình cộng dựa vào bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.

- Nắm đợc cách tính sô trung vị của các số liệu thống kê . - Xác định đợc mốt của một bảng phân bố tần số. D. hớng dẫn về nhà . - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5. ☺ HDBT: + BT 1: Tơng tự ví dụ 1. Tiết 51 : bài tập. Ngày soạn: 14/03/2009. Lớp dạy: 10B3, 10B5. A. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về :

- Số trung bình, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tìm đợc số trung bình cộng, trung vị, một của một dãy số liệu thống kê( trong những tình huống đã học).

3. Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập - Học sinh: Chuẩn bị bài tập

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Nhắc lại công thức tính số trung bình

cộng. Định nghĩa số trung vị, mốt ? + Lên bảng trình bày.

Hoạt động 2: Bài tập 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hớng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả.

- Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức.

Hoạt động 3: Bài tập 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, h- ớng dẫn khi cần thiết.

- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.

- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS.

- Đọc đầu bài của bài toán đợc giao và nghiên cứu cách giải.

- Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả.

Hoạt động 4: Điều tra tiền lơng hàng tháng của 30 công nhân của một xởng may, ta có bảng phân bố tần số sau: (Tiền lơng của 30 công nhân xởng may)

Tiền lơng(nghìn

đồng) 300 500 700 800 900 1000 Cộng

Tần suất 3 5 6 5 6 5 30

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hớng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm

- Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa.

D. hớng dẫn về nhà . - Làm các bài tập còn lại.

Tiết 52 : phơng sai và độ lệch chuẩn.

Ngày soạn: 17/03/2009.

Lớp dạy: 10B3, 10B5.

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Biết khái niệm phơng sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng

2. Về kĩ năng:

- Tìm đợc phơng sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.

3. Về thái độ , t duy:

- Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, các bảng biểu. - Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Cho biết giá trị thành phẩm quy ra tiền trong một tuần lao động của 7 công nhân tổ 1 là: 180, 190, 200, 210, 210, 220. còn của 7 công nhân tổ 2 là: 150,170, 170, 200, 230, 230, 250. Hãy tính số bình bình cộng của các dãy số liệu trên.

+ Lên bảng trình bày.

Hoạt động 2: Phơng sai.

Hãy tìm độ lệch của các số liệu trên. Sau đó tính trung bình cộng tổng các bình phơng đó.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS tính độ lệch của mỗi số liệu.

- Yêu cầu HS tính trung bình cộng của tổng các bình phơng độ lệch trên .

- Tơng tụ yêu cầu HS tính 2

y s .

- Từ ví dụ trên yêu cầu HS phát biểu công thức trong trờng hợp tổng quát. - Tính độ lệch. - Tính trung bình cộng tổng các bình phơng. ( 2 171,4 x s ≈ ) - HS tiến hành tính 2 y s . - Nêu công thức tổng quát.

Hoạt động 3: Tính phơng sai của các số liệu thống kê cho ở bảng 4, Đ 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hãy tính số trung bình cộng của bảng 4. - Từ đó hãy tính phơng sai bảng 4

( thay giá trị ở trên bởi gái trị đại diện của lớp) - Hãy biến đổi về theo tần suất .

- Từ ví dụ trên cho HS nêu công thức tổng quát.

- tính số trung bình cộng của bảng 4.

- Tính phơng sai.

- tính phơng sai theo tần suất. - HS trả lời.

Hoạt động 4: Tính phơng sai của bảng sau.

Lớp nhiệt độ (0C) Tần suất (%)

- Theo giỏi HĐ học sinh, hớng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả.

- Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức.

Hoạt động 5: Độ lệch chuẩn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV đa công thức tính độ lệch chuẩn.

- Yêu cầu vận dụng công thức tính độ lệch chuẩn của bảng trên (bảng 6). - Cho HS trả lời. - Yêu cầu HS nhận xét. - Ghi nhận công thức - Tiến hành tính độ lệch chuẩn. - Trả lời. - Nhận xét. Hoạt động 6: Cũng cố:

- Nắm đợc các công thức tính phơng sai dựa vào bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản (Trang 90 - 100)