Thế nào là địa tô tư bản chủ nghĩa? Phân biệt đại tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phong kiến?

Một phần của tài liệu Ôn thi kinh tế chính trị doc (Trang 73 - 74)

IV tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa

1. Thế nào là địa tô tư bản chủ nghĩa? Phân biệt đại tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phong kiến?

với địa tô phong kiến?

* Bản chất đại tô tư bản:

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng hình thành trong lĩnh vực cơng nghiệp mà ngày càng phát triển và hình thành rộng khắp trong lĩnh vực nơng nghiệp. Khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lĩnh vực nơng nghiệp thì ngồi một số những người tiểu thủ nông kinh doanh trên ruộng đất của mình thì trong nơng nghiệp xuất hiện mói quan hệ giữa 3 giai cấp đó là địa chủ (là nhưng người sở hữu đối với đát đai), tư bản kinh doanh nông nghiệp (là nhà tư bản hoạt động) nhưng bỏ vốn đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp nhằm mục đích thu được một khoản lợi nhuận ngang bằng lợi nhuận các nhà tư bản hoạt động khác), công nhân nông nghiệp (là những người lao động làm th khơng có tư liệu sản xuất). Kinh doanh trong lĩnh vực nơng

nghiệp thì nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp bắt buộc phảI thu được một khoản lợi nhuận bình quân như các nhà tư bản khác. Nhưng kinh doanh nông nghiệp lại là kinh doanh trên đất đai vì vậy nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phảI thuê ruộng đất của địa chủ (vì đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của nơng nghiệp) Để có thể sử dụng đất đai thuộc quyền sở hữu của đại chủ. Thì nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ một khoản thu nhập vì vậy nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp phải tìm cách bóc lột cơng nhân nơng nghiệp nhiều hơn để thu được một khoản giá trị thặng dư, dơi ra ngồi lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp, bộ phận giá trị thặng dư đó được gọi là lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này được chuyển hố thành địa tơ để trả cho chủ ruộng. Từ đó CMác đã đi đến kết luận: bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần của giá trị thặng dư dơi ra ngồi lĩnh vực nông nghiệp để trả cho đại chủ, là người chủ sở hữu đối với đất đai.

* Phân biệt:

Địa tô tư bản và địa tô phong kiến đều là 2 phạm trù kinh tế tồn tại trong lĩnh vực nơng nghiệp, giữa chúng có sự giống nhau

- Cả 2 loại địa tơ đầu phản ánh quan hệ bóc lột giữa giai cấp tư sản địa chủ với những người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Đều phản ánh sự tách biệt giữa quyền sở hữu đất đai với quyền sử dụng ruộng đất.

Nhưng giữa chúng có sự khác nhau

- Khác nhau về chất: khi nói đến đại tơ phong kiến, phản ánh quan hệ bóc lột trực tiếp giữa 2 giai cấp: địa chủ – nơng dân. Ngược lại khi nói đến địa tơ tư bản -> phản ánh quan hệ bóc lột gián tiếp, địa chủ – tư bản kinh doanh nông nghiệp – công nhân nông nghiệp.

- Khác nhau về lượng: địa tô phong kiến bao gồm tất cả phần sản phẩm thặng dư mà người nơng dân đã tạo ra trong q trình sản xuất, đơi khi nó cần lấn sang phần sản phẩm cần thiết nếu như mức tô quá cao. Ngược lại địa tô tư bản chỉ là một phần của giá trị thặng dư sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp hoặc nói cách khác địa tơ tư bản bao giờ cũng ít hơn địa tơ phong kiến.

Một phần của tài liệu Ôn thi kinh tế chính trị doc (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w