Kết Luận Và Hướng Phát Triển Đề Tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế điều khiển thiết bị bằng giọng nói với google assistant ( google home) (Trang 40 - 42)

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

5.1. Kết luận

5.1.1. Những mặt đã làm được

- Mạch điện với các module nhỏ trên mạch được thiết kế, thi cơng hồn chỉnh và đã được thử nghiệm nhiều lần và đã thoạt động ổn định trong thực tế

- Hệ thống đã điều khiển được bằng giọng nói với Google Assistant

- Xây dựng được mơ hình để ứng dụng điều khiển các thiết bị điện trong nhà bằng công tắc cảm ứng

- Hệ thống có thể điều khiển được thiết bị điện từ xa thông qua wifi bằng phần mềm Blynk

- Đã đồng bộ được giữa điều khiển thiết bị điện trong nhà bằng công tắc cảm ứng với app Blynk giúp chúng ta có thể giám sát các thiết bị trong nhà thông qua giao diện của Blynk

5.1.2. Những hạn chế, tồn tại

- Điều khiển thiết bị bằng giọng nói vẫn cịn chậm

- Điều khiển thiết bị qua cơng tắc cảm ứng cịn hơn chậm

- Mạch điều khiển vẫn chưa có thể sử dụng được nguồn 220 V trực tiếp mà vẫn phài sử dụng nguồn riêng để cung cấp cho mạch

- Đồng bộ trạng thái giữa cơng tắc cảm ứng và phần mềm Blynk cịn chậm 5.2. Hướng phát triển đề tài

- Khắc phục các hạn chế, tồn tại của hệ thống

- Tự phát triển app Android, IOS để điều khiển thiết bị qua wifi

- Tích hợp mạch cơng tắc cảm ứng với ESP 8266 để tạo thành mạch công tắc thông minh có thể đồng bộ vơ các hệ sinh thái Smart Home hiện có trên thị trường

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Giáo trình Arduino cho người mới bắt đầu, Cộng đồng Arduino Việt Nam [2]. Giáo trình Internet Of Thing with ESP 8266

[3]. Trang web: Arduino.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế điều khiển thiết bị bằng giọng nói với google assistant ( google home) (Trang 40 - 42)