- Lớp truy nhập - Lớp truyền tải - Lớp điều khiển - Lớp ứng dụng & dvụ - Lớp quản lý (sđ) Cấu trúc mạng NGN 1/ Lớp truy nhập:
• Chức năng: cung cấp kết nối giữa thiết bị đầu cuối và mạng đường trục (phụ thuộc lớp truyền tải) qua cổng giao tiếp thích hợp.
+ Cổng MG (media gateway)
+ Tbị đầu cuối (thuê bao của mạng NGN) điện thoại POTS (đthoại thông thường), IP, ISDN, di động, tổng đài PBX, VoIP hoặc VoDSL.
• Thành phần:
Các thiết bị truy nhập cung cấp các cổng kết nối thuê bao qua hệ thống mạng ngoại vi (cáp đồng, cáp quang hay vô tuyến)
Cổng truy nhập: VoIP, FR, ATM, DSL.
Chuyển đổi các phương tiện truy nhập khác nhau vào mạng đường trục, trao đổi các thông tin vô tuyến: GSM, CDMA, WLL. Hữu tuyến: Cáp đồng x DSL Cáp quang SDH WDM PON 2/ Lớp truyền tải: • Thành phần:
- Các nút chuyển mạch, các bộ định tuyến và các thiết bị truyền dẫn.
- Nó hoạt động dưới sự điều khiển của chuyển mạch mềm và chuyển mạch cứng trong lớp định tuyến để tín hiệu dc chuyển mạch và định tuyền.
• Lớp lõi (core):
- Truyền dẫn: SHD, WDM - Chuyển mạch: ATM/IP, MPLS
Các chuyển mạch dc trang bị công nghệ ATM/IP và mạng chuyển mạch gồm 2 lớp: + c/m lớp lõi: dùng để xử lý các cuộc gọi liên vùng và quốc tế.
+ c/m lớp biên: mục đích để giảm chuyển mạch nội hạt và thay thế bằng tổng đài chuyển mạch đa dịch vụ.
MPLS: là sự kết hợp của ATM và IP sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn như trong ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà ko cần thay đổi giao thức định tuyến của IP.
Chuyển mạch quang: dựa trên nguyên tắc chuyển mạch quang phân chia theo thời gian, kgian, hay bước sóng.
• Truyền dẫn: các lớp vật lý đang dc triển khai sử dụng truyền daaxn quang với kĩ thuật ghép kênh bước sóng quang.
- Lớp 2 và 3: chuyển mạch gói, kèm theo cơ chết kiểm sốt QoS tiếp tục sử dụng truyền dẫn SDH, hoàn thiện và nầng cấp các hệ thống truyền dẫn.
- Xu hướng tiến tới XD 1 mạng truyền tải OTN, mang dc tất cả lưu lượng ATM/IP trong mạng.