Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ 2015-2019

Một phần của tài liệu 0641 hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 58 - 99)

Đơn vị: Triệu đồng

■ Lợi nhuận năm

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2015 đến 2019 của Vietinbank Bắc Nam Định)

Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận năm 2019

- Năm 2019 đánh dấu một năm tăng trưởng Lợi nhuận vượt bậc từ trước đến nay đối với NHCT VN nói chung và chi nhánh Bắc Nam Định nói riêng.

+ Hệ thống NHCT VN: lợi nhuận đạt 11.500 tỷ đồng, lần đầu tiên lợi nhuận đạt mức 2 con số tính theo đơn vị nghìn tỷ. Nếu tính cả phần lợi nhuận đã dùng để trích lập DPRR là 14.000 tỷ đồng thì lợi nhuận của Vietinbank

Phòng TH 2019 2018TH LNBQngười 31/1So 2/2018 So KH2019 +/- % KHDN 42,924 34,299 3,902 8,625 25% 101% Phòng Bán lẻ 24,668 15,045 3,084 9,623 64% 122% PGD Nguyễn Du 12,355 7,558 1,765 4,797 63% 112% PGD Hòa Xá 13,416 7,704 1,677 5,712 74% 117% PGD Ý Yên 17,535 12,016 1,948 5,519 46% 116% PGD Hải Hậu 21,344 13,751 1,779 7,593 55% 115% PGD Vụ Bản 9,257 6,669 1,543 2,588 39% 104% PGD Hòa Vượng 10,286 5,364 2,057 4,922 92% 125% Phịng Kế tốn 21,057 12,062 1,239 8,995 75% 123% PGD Điện Biên 4,402 1,860 880 2,542 137% 117%

khơng thua kém gì so với lợi nhuận của Vietcombank trên cùng địa bàn. Năm 2019 cũng là năm đánh dấu hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống, tốc độ tăng trưởng tổng thu nhập hoạt động là 15,8%, gấp gần 5 lần tốc độ tăng trưởng về quy mô (3,2%).

+ Tại Chi nhánh: Đến hết 31/12/2019 lợi nhuận của Chi nhánh đạt 145.147 triệu đồng, tăng 41.209 triệu đồng số tuyệt đối, tương ứng tăng 40% so năm 2018, hoàn thành 103% kế hoạch. Trong đó lợi nhuận từ hoạt động huy động vốn và cho vay vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng lợi nhuận (73,62%), thu phí dịch vụ chiếm tỷ trọng 24,1%, thu từ kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng 2,28%. Nếu tính cả số lợi nhuận đã sử dụng để trích lập DPRR cụ thể thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh là 163 tỷ đồng.

- Phân tích về chỉ tiêu lợi nhuận:

+ Về lợi nhuận từ huy động vốn và cho vay: năm 2019 chi nhánh đã có nhiều cái thiện về Nim cho vay bán lẻ với mức độ tăng là 0.27% so năm 2018, Nim bình quân tiền vay KHBL là 2,73%, cao hơn so với mức trung bình của khu vực 4. Nim tiền gửi bình qn tăng khơng đáng kể ở các phân khúc KHDN lớn, KHDN FDI và KH bán lẻ, giảm ở phân khúc KHDN V&N.

+ Về phí dịch vụ: năm nay đánh dấu sự tăng trưởng mạnh về phí bán tài khoản số đẹp với tổng số phí thu được là 8,4 tỷ đồng. Cùng với đó là sự tăng trưởng về phí tiền gửi, phí dịch vụ thẻ, phí từ hoạt động bán bảo hiểm...

Bảng 7. Lợi nhuận theo phòng ban năm 2019 như sau:

2019 theo phòng ban

LỢI NHUẬN THEO PHỊNG BAN PGD Hịa PGD Ý Yên PGD Nguyễn Du 8% 7% Phòng Bán lẻ 14% PGD Hải Hậu 12% PGD Vụ Bản 5% PGD Hòa Vượng 6% 12% PGD Điện Biên 2% Phịng Kẽ tốn

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019 của Vietinbank Bắc Nam Định)

trong tổng lợi nhuận kinh doanh của chi nhánh với 24%, tiếp đến là phòng bán lẻ với 14%. Một số phòng mức độ đóng góp lợi nhuận cịn khiêm tốn như PGD Vụ Bản, PGD Điện Biên. Nguyên nhân do đây là các phòng giao dịch mới thành lập hoặc ở địa bàn nông thôn, giao thương chưa phát triển nên giao dịch với Ngân hàng còn hạn chế.

Đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các số liệu về Dư nợ, nguồn vốn, nợ xấu phát sinh, thu phí, lợi nhuận... trong vịng từ năm 2015 đến năm 2019 có thể nhận thấy Vietinbank chi nhánh Bắc Nam Định có hoạt động an tồn và hiệu quả, quy mô kinh doanh tăng đều qua các năm. Đây là kết quả của sự nỗ lực của Ban lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên Vietinbank chi nhánh Bắc Nam Định

2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI VIETINBANK

2.2.1.Thực trạng tổ chức hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay trong quá trình cho vay của Vietinbank

Trong 11 bước của quy trình cho vay thì có thể chia thành 3 giai đoạn: trước, trong và sau khi giải ngân. Ở cả 3 giai đoạn này đều chứa đựng những rủi ro cho vay có nguyên nhân từ hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay không hiệu quả. Giai đoạn trước giải ngân rủi ro gặp phải là không xác định đúng mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng; giai đoạn giải ngân ngân hàng có thể giải ngân sai đối tượng, thời hạn giải ngân bị kéo dài hay phải điều chỉnh số tiền giải ngân; cịn các rủi ro như vốn vay khơng được sử dụng đúng mục đích trong q trình vay vốn dẫn đến việc khách hàng khơng trả lãi, gốc đúng hạn, khách hàng làm ăn thua lỗ nên phải gia hạn nợ, không thu hồi được nợ...là các rủi ro có thể xảy ra trong giai đoạn sau giải ngân. Vì vậy hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay phải tiến hành ở cả ba giai đoạn trên.

chí sau:

+ Số lượt khách hàng thực hiện hoạt động kiểm tra trên tổng số khách hàng vay

+ Số lượt kiểm tra định kỳ thực hiện theo đúng thời gian quy định trên tổng số các khách hàng vay

+ Kết quả hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay được ghi nhận trên biên bản kiểm tra

2.2.1.1 Giai đoạn trước giải ngân

Giai đoạn này gồm từ bước 1 đến bước 6 trong quy trình cho vay. Đây là giai đoạn sàng lọc khách hàng, ngân hàng sẽ quyết định loại bỏ khoản vay hay thực hiện các bước tiếp của quy trình cho vay để đối mặt với rủi ro hay thu lãi. Trong giai đoạn này, hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay được thể hiện như sau:

Bước 1: CBQHKH thu thập hồ sơ, chứng từ chứng minh mục đích vay

vốn của khách hàng

Bước 2: Tiến hành kiểm tra tính pháp lý, tính chính xác của chứng từ

chứng minh mục đích sử dụng vốn:

CBQHKH tiến hành kiểm tra hồ sơ và khai thác thông tin từ khách hàng. Thực hiện công việc thẩm định trước vay từ nguồn thông tin CIC và các nguồn thơng tin khác, sau đó trình lãnh đạo phịng khách hàng và phối hợp với lãnh đạo phòng khách hàng để tiến hành thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo qua các bản báo cáo, qua quá trình đi thực tế và qua những phân tích của cán bộ ngân hàng.

Để kiểm tra được tính đúng mục đích để đi đến quyết định cho vay, CBQHKH cùng lãnh đạo phịng ngồi việc thẩm định năng lực tài chính, tài sản bảo đảm còn thẩm định tính khả thi của phương án kinh doanh, thẩm định chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay có đầy đủ tính pháp lý,

có khớp đúng với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tùy vào phương thức vay vốn, nhu cầu vay vốn mà CBQHKH có cách thức thẩm định, kiểm tra khác nhau.

2.2.1.2 Giai đoạn trong giải ngân

Trong giai đoạn này, hoạt động chủ yếu là giám sát việc khách hàng có giải ngân đến đúng đối tượng thụ hưởng để có những biện pháp điều chỉnh.

2.2.1.3 Giai đoạn sau giải ngân

Đây là giai đoạn mà hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay thể hiện được vai trò quan trọng nhất của mình. Hoạt động này được thực hiện theo các bước:

Bước 1: Kiểm tra giám sát thường xuy ên các thông tin liên quan đến khách hàng

V Người thực hiện: Cán bộ QHKH tại chi nhánh, lãnh đạo phòng khách hàng/phòng giao dịch

V Thời gian thực hiện: Thực hiện tự theo dõi, cập nhật thường xuyên

S Nội dung thực hiện: Theo dõi, cập nhật các thông tin liên quan đến

khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng với Vietinbank để kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro. Tùy vào từng phương thức cho vay/cấp tín dụng và mục đích vay vốn mà nội dung kiểm tra khơng giới hạn bởi các thơng tin sau:

❖ Tình hình kinh tế vĩ mơ, các chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của khách hàng

❖ Tình hình ngành kinh tế mà khách hàng hoạt động, các bạn hàng chính của khách hàng

❖ Kiểm tra các khoản tín dụng đã được cấp:

❖ Tình hình thực hiện cam kết, thỏa thuận với Vietinbank

❖ Diễn biến dư nợ của khách hàng, trạng thái nợ của các Hợp đồng tín dụng ( nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ liên quan đến vụ án....)

• Việc bổ sung hoàn thiện các chứng từ mà Vietinbank cho phép khách hàng nợ khi thực hiện giải ngân

• Tình hình thực hiện các khoản chiết khấu, nguyên nhân đối với các trường hợp bộ chứng từ đã được gửi đi 15 ngày mà không nhận được hồi âm từ Ngân hàng phát hành/Ngân hàng xác nhận/Ngân hàng nhờ thu; và/hoặc kết

quả theo dõi hành trình tàu cho thấy hàng hóa đã đến cảng nhưng bên mua không lấy hàng, khơng thanh tốn. Tình hình thanh toán của các hối phiếu/bộ

chứng từ.

• Tiến độ thanh tốn tiền của các khoản phải thu được bao thanh toán bên bán hàng, nguyên nhân đối với các khoản phải thu chậm thanh tốn.

• Tiến độ nhận hàng, lịch nhận hàng theo LC trả chậm để đưa vào kinh doanh, tiến độ mua bảo hiểm đối với hàng hóa.

• Tình hình dịng tiền của khách hàng, các thông tin bất thường của dịng tiền

• Tình hình đơn đốc, thu hồi nợ vay, chiết khấu, bao thanh toán, thanh toán LC, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, cụ thể:

• Đối với cho vay/đầu tư trái phiếu doanh nghiệp/thanh toán LC trả chậm: Chậm nhất 7 ngày làm việc trước khi đến hạn trả nợ gốc, lãi/đến hạn thanh tốn LC, CBQHKH đơn đốc, thơng báo (bằng văn bản hoặc hình thức khác) cho khách hàng thu xếp nguồn trả nợ/nguồn thanh toán LC đúng hạn đã

được thỏa thuận với Ngân hàng/bên thụ hưởng

• Đối với chiết khấu, bao thanh toán bên bán hàng: Trước khi đến hạn thu nợ, CBQHKH chi nhánh kiểm tra việc đã thông báo khách hàng liên lạc với đối tác và chuẩn bị thu xếp nguồn hồn trả chiết khấu/bao thanh tốn và lãi, phí phát sinh trong trường hợp bộ chứng từ khơng được phía nước ngồi

doanh của khách hàng

Bước 2: Kiểm tra, giám sát định kỳ

a) Kiểm tra, giám sát định kỳ tình hình thực hiện nghĩa vụ của khách hàng với NHCT

S Người thực hiện: cán bộ QHKH chi nhánh , lãnh đạo Phòng khách

hàng chi nhánh / Phòng giao dịch ( trường hợp lãnh đạo phòng trực tiếp kiểm tra )

S Thời gian thực hiện:

• Trường hợp cấp tín dụng phục vụ nhu cầu kinh doanh/đầu tư dự án:

• Ban giám đốc chi nhánh chỉ đạo lãnh đạo Phòng khách hàng chi nhánh/ Phòng giao dịch , cán bộ QHKH chi nhánh thực hiện kiểm tra định kỳ theo tần suất phù hợp với từng khách hàng cụ thể ( trừ trường hợp đặc thù quy định

dưới đây ) , đảm bảo việc kiểm tra , giám sát định kỳ phải được thực hiện trong thời gian tối đa 3 tháng / lần kể từ thời điểm thực hiện hành động cấp tín

dụng đầu tiên cho khách hàng.

Sau thời điểm kiểm tra , giám sát lần đầu, các thời điểm kiểm tra, giám sát định kỳ tiếp theo cần được sắp xếp phù hợp đảm bảo thời điểm kiểm tra có các số liệu tài chính định kỳ theo q / bán niên / năm tài chính để cập nhật sát nhất tình hình khách hàng , nhưng tối đa không vượt quá định kỳ 3 tháng/lần.

• Tần suất kiểm tra , giám sát đối với một số trường hợp đặc thù:

Trường hợp khách hàng xếp hạng tín dụng AAA: Ban giám đốc chi nhánh có thể xem xét, quyết định tần suất kiểm tra, giám sát định kỳ phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của khách hàng, tối đa 6 tháng/ lần . Trường hợp khách hàng chỉ phát sinh nhu cầu cấp tín dụng phục vụ dự án đầu tư: sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định và hết thời gian ân hạn, tần suất thực hiện

hàng chỉ phát sinh các khoản đầu tư trái phiếu doanh nghiệp : tần suất thực hiện kiểm tra , giám sát định kỳ khách hàng tối đa 6 tháng /lần . Trường hợp khách hàng mới quan hệ tín dụng với NHCT hoặc khách hàng phát sinh nợ có vấn đề / có dấu hiệu rủi ro mà NHCT vẫn cần tiếp tục cấp tín dụng để thực hiện phương án xử lý tín dụng , Ban giám đốc chi nhánh xem xét quyết định tần suất kiểm tra , giám sát định kỳ ngắn hơn 3 tháng / lần tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

❖ Trường hợp cấp tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống : định kỳ tối đa 12 tháng / lần kể từ thời điểm giải ngân đầu tiên đối với khách hàng chỉ có nguồn

trả nợ từ lương ; hoặc tối đa 6 tháng / lần kể từ thời điểm giải ngân đầu tiên đối với khách hàng có nguồn trả nợ khác hoặc nguồn trả nợ từ lương và nguồn trả nợ khác.

S Nội dung thực hiện:

❖ Trường hợp cấp tín dụng phục vụ nhu cầu kinh doanh/đầu tư dự án :

• Phương thức kiểm tra , giám sát: Kiểm tra , giám sát trực tiếp tại trụ sở, nơi SXKD , kho hàng của khách hàng , đồng thời kết hợp với các biện pháp kiểm tra khác để đánh giá tồn diện tình hình thực hiện nghĩa vụ của khách hàng với NHCT

• Nội dung kiểm tra, giám sát:

Tình hình sử dụng các khoản tín dụng như việc nhập kho hàng hóa của các khoản giải ngân / các khoản nhận hàng theo L / C trả chậm ; tình hình hàng hóa tồn kho , cơng nợ , đảm bảo cân đối với nợ vay

Đối với khách hàng có phát sinh các giao dịch giải ngân bằng tiền mặt, kiểm soát chặt chẽ tiến độ sử dụng tiền vay để thanh toán cho các bên bán , đảm bảo vốn vay đã được sử dụng đúng mục đích .

Đối với khách hàng phát sinh việc giải ngân bù đắp , lưu ý : i ) trường hợp giải ngân bù đắp vốn lưu động , kiểm tra cân đối dư nợ vay với hàng hóa

tồn kho , cơng nợ , đảm bảo khách hàng sử dụng vốn phục vụ hoạt động kinh doanh ; ii ) trường hợp giải ngân bù đắp dự án đầu tư , kiểm tra số tiền giải ngân phù hợp với tiến độ dự án , tiến độ hình thành tài sản của dự án . Đồng thời , kiểm tra việc sử dụng số tiền được giải ngân bù đắp đảm bảo khách hàng sử dụng cho các giao dịch pháp luật khơng cấm .

Đối với trường hợp khách hàng có dư nợ vay để ứng trước cho các hợp đồng kinh tế : kiểm tra thực tế và tiến độ đã giao nhận / nhập kho hàng hóa ứng trước phù hợp với các thỏa thuận tại hợp đồng kinh tế .

Đối với các khoản chiết khấu / bao thanh tốn : kiểm tra thơng tin xuất kho hàng hóa thực tế của khách hàng ( thơng qua đánh giá , sách kế tốn , thẻ xuất nhập kho , kiểm tra thực tế hàng hóa trong kho , ... ), kiểm tra hải trình tàu , kiểm tra các thơng tin với cơ quan hải quan ( nếu cần ) ... để kiểm tra đối chiếu hối phiếu / bộ chứng từ / hóa đơn đã được chi nhánh chiết khấu / bao thanh tốn là có thực . Đồng thời , kiểm tra việc sử dụng tiền chiết khấu / bao thanh tốn để đánh giá mục đích khách hàng sử dụng tiền chiết khấu / bao thanh toán cho các nhu cầu giao dịch hợp pháp phục vụ hoạt động SXKD , phù hợp với nhu cầu vốn , quy mô và hoạt động SXKD của khách hàng.

• Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng : đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng ; tình hình thực hiện doanh thu, chi phí

, các thơng tin tài chính ; tình hình dịng tiền của khách hàng; tình trạng quản lý , mơi trường kinh doanh , thị trường kinh doanh

• Tình hình thực hiện các phương án / dự án được cấp tín dụng và nguồn trả nợ : đánh giá khả năng thực hiện phương án dự án theo tiến độ , phù hợp

Một phần của tài liệu 0641 hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 58 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w