Kiến nghị 25.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số hình thức và kĩ thuật tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn ngữ văn (Trang 25 - 37)

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2. Kiến nghị 25.

3.2.1. Đối với Tổ/ nhóm chun mơn

- Tăng cường trao đổi, thảo luận tổ, nhóm chun mơn về các phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp sử dụng trò chơi, tranh ảnh , video trong dạy học mơn ngữ văn nói riêng.

- Thường xuyên tổ chức dự giờ, tăng cường áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp với học sinh, để phát huy tính độc lập, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.

3.2.2. Đối với Lãnh đạo nhà trường

- Tiếp tục đầu tư và hiện đại hóa các trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, tranh ảnh phục vụ dạy học môn Ngữ Văn.

3.2.3. Đối với Sở giáo dục và đào tạo

- Tăng cường tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về các phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy.

- Tổ chức nhiều buổi thảo luận chuyên đề hoặc hội thảo khoa học để giáo viên có điều kiện được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.

Trên đây là một số phương pháp mà tơi đã vận dụng trong q trình giảng dạy bộ mơn Ngữ văn góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn. Trong khi trình bày khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp từ các cấp quản lí và đồng nghiệp để được hoàn thiện hơn.

XÁC NHẬN

CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng

Nguyễn Khang Quang

Cẩm Thủy, ngày 16 tháng 5 năm 2021

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.

Người viết

Phụ luc.

Văn bản :

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Tiết 1)

- Hà Ánh Minh -

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm thể loại bút kí.

- Hiểu được giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người xứ Huế.

2. Kĩ năng

- Đọc, hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc. - Phân tích được văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh). - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.

3. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất.

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

- Hiểu vẻ đẹp và nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế, yêu quê hương, đất nước.

- Tích cực đóng góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.

4. Thái độ

- Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị U THƯƠNG, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.

Tích hợp kĩ năng sống:

- Tự nhận thức được giá trị của các điệu hị Huế nói riêng và các giá trị văn hóa truyền thống nói chung.

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thâm về thái độ của tác giả trước nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc cần được giữ gìn, phát huy.

Tích hợp mơi trường: Liên hệ mơi trường biển đảo. Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo. + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

+ Một số tranh ảnh về Huế: Sông Hương, kinh thành Huế, tháp chùa Thiên Mụ... - Học sinh:

+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

+ Tìm những tư liệu tranh ảnh về Huế đã được phân công, gửi tài liệu cho giáo viên trước buổi học.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’)

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp: - Kiểm tra sĩ số học sinh:

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.

- GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh. GV cho điểm các tổ đã tìm tư liệu theo yêu cầu và nộp sản phẩm đúng thời gian quy định.

3. Bài mới (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’):

- Mục tiêu: kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ. G

G H

Cách 1: * Dẫn: Trước khi vào giờ học cô mời cả lớp thưởng thức một khúc ca, điệu nhạc.

Văn hóa cổ truyền nào được giới thiệu trong video? Em có hiểu biết gì về nét văn hóa truyền thống đó? Học sinh trình bày G G H G Tích hợp Địa lý:

? Xác định vị trí của tỉnh Thừa – Thiên Huế trên bản đồ Việt Nam?

Chỉ trên bản đồ. (dành cho HS khá giỏi)

Tích hợp Lịch sử: Giới thiệu nhanh về lịch sử hình thành Huế: (Lịch sử lớp 9. Tuần

24: tiết 29, bài 23: "Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 và sự thành lập nước Việt

Nam dân chủ cộng hòa”):

Kinh đô Huế là thủ đô của quốc gia Việt Nam thống nhất từ năm 1802, sau khi Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế mở đầu cho nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Huế kết thúc sứ mệnh là thủ đơ Việt Nam

vào năm 1945 khi vị hồng đế cuối cùng của nhà Nguyễn là Bảo Đại thối vị. Kể từ đó thủ đơ Việt Nam một lần nữa lại được chọn là Hà Nội, Kinh đô Huế xưa trở thành Cố đô. -> Tự hào về lịch sử dân tộc.

G * Dẫn : Huế không chỉ là nơi thiên nhiên phong cảnh hữu tình mà cịn là một địa danh nổi tiếng về văn hóa. Tổ chức UNESCO đã cơng nhận cố đơ Huế và nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa thế giới. Văn bản “Ca Huế trên sơng Hương” thêm một lần nữa cho ta hiểu thêm chiều sâu văn hóa Huế.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’)

- Mục tiêu: đọc sáng tạo, phân tích, cảm nhận vẻ đẹp bức tranh Cơ Tơ qua trang văn của Nguyễn Tuân

- Phương pháp: học theo nhóm, vấn đáp, bình,... - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút,...

Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. I. Đọc – Tìm hiểu chung G H G H G G

? Hãy giới thiệu những nét tiêu biểu về tác giả?

Trình bày.

? Nêu xuất xứ của tác phẩm?

? Bài văn thuộc thể loại gì và được viết bằng những phương thức biểu đạt nào?

Trình bày.

* Giới thiệu về thể loại bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.

* Giảng: Ca Huế trên sơng Hương không phải là 1 truyện ngắn, một sáng tác văn học có tính hư cấu mà là một văn bản nhật dụng thuộc thể

1. Tác giả

- Hà Ánh Minh là nhà báo.

2. Tác phẩm - Xuất xứ:

Đăng trên báo Người Hà Nội. - Thể loại: Bút kí (văn Nhật dụng) - Phương thức biểu đạt:

Thuyết minh kết hợp miêu tả và biểu cảm.

G H G H G H G H G

loại bút kí ghi chép lại những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống

? Vậy đâu là nội dung nhật dụng của văn bản?

Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đơ Huế, đó là ca Huế ....Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này.

? Theo em, truyện cần đọc với giọng đọc như thế nào cho phù hợp ?

Trình bày

Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu loát, chú ý những câu đặc biệt, câu rút giọn.

Đọc mẫu -> hs nghe.

Đọc bài -> nhận xét, sửa lỗi, kiểm tra một vài chú thích.

? Theo em, văn bản có những nội dung chính nào? Từ đó em có sự phân chia bố cục như thế nào? Cách phân chia ấy có rõ ràng, tuyệt đối khơng?

Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế; vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dịng sơng Hương; nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

* Giảng: Bài văn vừa tả cảnh ca Huế trong một đêm trăng trên dịng sơng Hương thơ mộng vừa giới thiệu những làn điệu dân ca Huế vì thế khơng thể chia bố cục một cách rõ ràng mà có những ý, nội dung nhỏ đan xen giữa 1 và 2

3. Đọc – Tìm hiểu từ khó *Đọc văn bản: *Tìm hiểu từ khó - Ca Huế - Tao nhã 4, Bố cục: 2 phần

- Phần 1: Từ đầu…..Lí hồi nam Giới thiệu các làn điệu dân ca Huế - Phần 2: Còn lại

Cảnh một đêm ca Huế trên sông Hương.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản II. Đọc - Hiểu văn bản

H G

Hs theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:

? Tác giả giới thiệu về nét đặc sắc, độc đáo

1. Giới thiệu về các làn điệu dân ca Huế.

H

nào trong văn hóa Huế?

Dân ca Huế

? Tại sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?

Dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở mỗi vùng đất. Huế là một trong những cái nơi dân ca nổi tiếng ở nước ta.

Tích hợp môn Âm nhạc: Lớp 6 Tiết 12:

ÂNTT: Sơ lược về dân ca Việt Nam……

* Các làn điệu

G

H

? Tác giả đã giới thiệu với người đọc những làn điệu dân ca Huế tiêu biểu nào? Mỗi loại có đặc điểm gì? (Thảo luận nhóm bàn 3’)

* Chiếu

Phiếu học tập

Làn điệu ca Huế Âm hưởng và đặc điểm nổi bật

Các nhóm thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, cho điểm chéo. G * Đưa ra đáp án:

Làn điệu ca Huế Âm hưởng và đặc điểm nổi bật Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh Buồn bã

Hị giã gạo, ru em, giã vơi , giã

điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung Náo nức, nồng hậu tình người Hị ơ, hị lơ, xay lúa, hị nện Lịng khao khát mong chờ, hồi vọng

Các điệu lí:Lí con sáo, lí hồi nam, lí hồi xn

G Các điệu Nam:Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân

Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.

Tứ đại cảnh Không vui, không buồn Nhắc H lưu phiếu làm tài liệu học tập.

G

H

G

G

H

? Tất cả cho thấy dân ca Huế mang đặc điểm nội dung nào?

Thể hiện lịng khát khao nỗi mong chờ hồi vọng tha thiết của tâm hồn Huế.

- Ngôn ngữ tài ba phong phú, từ ngữ địa phương…

- Gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Thể hiện lịng khao khát mong chờ, nỗi hồi vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

? Em có nhận xét gì về đặc điểm ngơn ngữ ở đây? Từ đó giúp em cảm nhận như thế nào về các điệu ca Huế?

Trình bày.

-> Liệt kê, chứng minh, biểu cảm => sự phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung, tình cảm của dân ca Huế - nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.

G * Bình: Quả đúng như lời nhận xét của tác giả. Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hị, điệu lí. Mỗi làn điệu mang âm sắc, tiết tấu khác nhau nhưng tất cả đều thể hiện nỗi khát khao, mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Phải chăng đó là tình u q hương đất nước, là tình người nồng hậu thuỷ chung, là khát vọng về cuộc sống ln ấm no, hạnh phúc...hồ trong tâm hồn Việt Nam ở mọi miền đất nước.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn tiểu kết 2. Tiểu kết

G H

? Nghệ thuật đặc sắc của phần đầu văn bản?

Trình bày cá nhân.

2.1. Nghệ thuật

- Thể loại bút kí kết hợp giới thiệu, chứng minh, biểu cảm. - Ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, biểu cảm.

- Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.

G

H

G

? Nêu cảm nhận của em về nội dung phần đầu văn bản? Trước vẻ đẹp ấy em cần có thái độ như thế nào?

Trình bày.

-Gv nhận xét, bổ sung, học sinh hoàn thiện câu

trả lời.

2.2. Nội dung. * Nội dung

- Vẻ đẹp phong phú, đặc sắc, độc đáo của các làn điệu dân ca Huế.

- Tâm hồn tuyệt đẹp của con người Huế

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thơng qua hệ thống bài tập

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( )

? Kể tên một số làn điệu dân ca mà em biết?

H: Hị kéo lưới (Nam Bộ); Lí đất giống; Lí cây bơng (Nam Bộ); Quan họ Bắc Ninh.

? Thanh Hóa nổi tiếng với những làn điệu dân ca nào?

H: chia sẻ

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )

? Qua việc tìm hiểu mạng In- ter - net hoặc quá trình trải nghiệm thực tế, hãy nêu những nhận xét của em về tình hình thực tế sinh hoạt văn hố ca Huế trên sơng Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra?

H: Chia sẻ những trải nghiệm cá nhân: vứt rác bừa bãi....

G: Tích hợp mơn GDCD: GDCD lớp 7: Tuần 25, 26 tiết 25, 26 Bài: Bảo vệ di sản

văn hóa.

-> Giáo dục: Học sinh có ý thức bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc. Ca Huế là di sản văn hóa phi vật thể của đất nước được Unessco cơng nhận vì thế cần phải được trân trọng giữ gìn và phát triển.

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )

? Sưu tầm tranh ảnh về ca Huế

?Nếu có ai đó muốn biết về các làn điệu dân ca Huế và tìm đến em, em sẽ giới thiệu như thế nào với người ấy?

Học sinh trình bày

* Chuyển ý: Sau khi giới thiệu giúp người đọc hiểu khái quát một số điệu ca Huế, tác giả đã tập trung làm rõ điều gì? -> Tiết 2.

4. Hướng dẫn về nhà * Đối với bài cũ

- Đặc điểm các làn điệu dân ca Huế. - Nắm thông tin về tác giả, tác phẩm.

* Đối với bài mới

- Đọc, soạn bài tiết 2.

- Sưu tầm, tập hợp các làn điệu dân ca ở địa phương chuẩn bị cho chương trình địa phương.

- So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước ta. - Viết cảm tưởng của em sau khi được trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn, nhiều tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, xuất bản năm 2017.

2. Giáo dục kỹ năng sống ở trường Trung học cơ sở, nhiều tác giả, NXB Giáo

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số hình thức và kĩ thuật tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn ngữ văn (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)