Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện năng lực khái quát hóa, đặc biệt hóa và tương tự cho học sinh thông qua các bài toán chứng minh bất đẳng thức (Trang 47 - 50)

2 a = b +c bccosA

3.2.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

a) Về nội dung: Nội dung thực nghiệm đã góp phần bồi dưỡng cho học sinh

năng lực khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự. Bản thân học sinh học được cách vận dụng thao tác khái quát hóa, đặc biệt hóa và tương tự để tìm lời giải bào tốn, đi sâu khai thác bài tốn. Từ đó rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu.

b) Về phương pháp dạy học: Bài giảng sử dụng phương pháp dạy học không

truyền thống: “Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

c) Về khả năng lĩnh hội: Đối tượng là học sinh khá, nên các em không những

tiếp thu được bài học mà cịn tỏ ra u thích, quan tâm đến nội dung bài giảng. d) Về kết quả kiểm tra: Sau khi dạy thực nghiệm chúng tơi có tổ chức kiểm tra ở

một lớp.

* Đề kiểm tra (90 phút).

Cho a, b, c 0> .

a) Chứng minh rằng a + b + c 3 b+c a+c a+b ≥ 2.

b) Em hãy đề xuất một bài toán tương tự với bài tốn trên.

c) Em hãy cho một ví dụ về một bài tốn mở rộng từ bài tốn trên. (Khơng phải chứng minh).

d) Em hãy xây dựng ít nhất 10 bài tốn từ việc khai thác bài toán trên. (Sử dụng các thao tác khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự).

* Kết quả kiểm tra.

Điểm Số bài

50 3 6 19 20 2

Tỉ lệ điểm trên trung bình : 100% Tỉ lệ đạt điểm khá + giỏi :

3.3. Kết luận chương 3

Qua đợt thực nghiệm, dựa trên các kết quả thu được cho phép kết luận rằng: Vấn đề sử dụng các biện pháp sư phạm nêu lên trong các tiết dạy là có thể thực hiện được. Việc vận dụng khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự trong dạy học chứng minh BĐT đã thực sự lôi cuốn và gây hứng thú cho học sinh, góp phần phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động của học sinh trong quá trình học.

KẾT LUẬN

Từ những vấn đề đã trình bày, Sáng kiến kinh nghiệm đạt được kết quả sau:

1. Sáng kiến kinh nghiệm đã nghiên cứu các khái niệm và vai trị của khái qt hóa, đặc biệt hóa và tương tự trong toán học và trong các bài toán chứng minh bất đẳng thức.

2. Sáng kiến kinh nghiệm đã nghiên cứu việc vận dụng khái quát hóa, đặc biệt hóa và tương tự trong dạy học tìm lời giải và dạy học nghiên cứu lời giải thông qua các bài toán chứng minh bất đẳng thức.

3. Sáng kiến kinh nghiệm đã hệ thống hóa mẫu nhóm bài tốn chứng minh bất đẳng thức cùng dạng theo phương pháp khái quát hóa, đặc biệt hóa và tương tự. 4. Sáng kiến kinh nghiệm đã đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện năng lực khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự cho học sinh.

5. Tác giả sáng kiến kinh nghiệm đã bước đầu tổ chức thực nghiệm trên đối tượng học sinh cụ thể để kiểm tra tính khả thi của sáng kiến kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện năng lực khái quát hóa, đặc biệt hóa và tương tự cho học sinh thông qua các bài toán chứng minh bất đẳng thức (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w