Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu tuan 22a (Trang 35 - 37)

1- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số. 2- KT bài cũ:

3- Bài mới:

HS khá, giỏi HS trung bình, yếu * Phát phiếu bài tập

Đề bài: Kể lại một câu chuyện về một chiến sĩ cách mạng đã hy sinh anh dũng cho Tổ quốc mà em đợc biết ( qua sách, báo, phim ảnh hoặc ngời khác kể lại.) Gợi ý:

a) Giới thiệu về ngời mình sẽ kể, đợc biết câu chuyện này ở đâu ?

b) Thân bài:

Kể lại toàn bộ câu chuyện về tấm gơng hy sinh anh dũng đó.

Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện có một kỷ niệm gắn bó với đồ vật ( hoặc con vật, cây cối) mà em rất gần gũi, yêu thích.

Gợi ý:

a) Mở bài: Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ? liên quan đến ngời, sự vật nào ?...

b) Thân bài:

Kể lại diễn biến của câu chuyện từ đầu đến khi kết thúc.

c) Kết bài:

Thể hiện tình cảm với nhân vật trong câu chuyện.

+ Lời kể mạch lạc, rõ ràng.

c) Kết bài:

Nêu cảm nghĩ về câu chuyện đã kể.

4. Củng cố, dặn dò:

- Chữa bài cho cả hai đối tợng.

- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

...........................................................................................................

HS khá, giỏi HS trung bình, yếu * Phát phiếu học tập

Bài 1: Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chièu dài 20 cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 10 cm. Bạn Bình dán giấy đỏ vào cac mặt xung quanh và giấy màu vàng vào hai mặt đáy của cái hop đó( Chỉ dán mặt ngồi). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng- ti- mét vng ?

Bài giải

Diện tích giấy màu vàng( diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật ) là:

20 x 15 x2 = 600( cm2)

Diện tích giấy màu đỏ (Sxq hình hộp chữ nhật ) là:

( 20 + 15) x 2 x 10 = 700 ( cm2) Diện tích giấy màu đỏ hơn màu vàng là:

700 - 600 = 100 (cm2) Đáp số: 100 cm2

Bài 2:

Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 420 cm2 và có chiều cao 7 cm. Tính chu vi đáy của cái hộp đó.

Bài 1: Một cái hộp làm bằng tơn ( khơng

có nắp) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Tính diện tích tơn để làm cái hộp đó.( khơng tính mép hàn.)

Bài giải

Diện tích xung quanh cái hộp là: ( 30 + 20 ) x 2 x15 = 1500 (cm2)

Diện tích mặt đáy cái hộp là: 30 x 20 = 600( cm2) Diện tích tơn để làm cái hộp là:

1500 + 600 = 2100 (cm2) Đáp số: 2100 cm2

Bài 2:

Ngời ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25 cm, rộng 16 cm, cao 12 cm. Tính diện tích bìa để làm cái hộp đó. ( khơng tính mép dán).

Bài giải

Diện tích xung quanh cái hộp là: ( 25 + 16) x 2 x 12 = 984 (cm2)

Bài làm

Vì Sxq = chu vi đáy nhân chiều cao, ta có : Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:

420 : 7 = 60 ( cm) Đáp só: 60 cm.

Diện tích bìa dùng làm cái hộp là: 984 + 25 x 16 x 2 = 1784 (cm2) Đáp số: 1784 cm2.

4. Củng cố, dặn dò:

- Chữa bài cho cả hai đối tợng.

- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

.....................................................................................

Tiết 3: Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu

- Qua giờ sinh hoạt, HS thấy rõ u, nhợc của bản thân để phát huy và sửa chữa - Rèn tính tự giác, tự quản.

B: Đồ dùng dạy học.

- Hoa điểm 10 tặng tổ nhất.

Một phần của tài liệu tuan 22a (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w