7. Cấu trỳc của luận ỏn
4.1 Giới thiệu khu vực nghiờn cứu
4.1.4 Điều kiện thủy hải văn
4.1.4.1 Chế độ triều
Toàn tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ triều biển Đụng. Đõy là chế độ bỏn nhật triều khụng đều, ngày cú 2 lõ̀n triều lờn và 2 lõ̀n triều xuống, mỗi thỏng cú 2 kỳ triều cường (vào ngày 1 và 15 ÂL) và 2 kỳ triều kộm (vào ngày 7 và 23 ÂL).
Hỡnh 4.1: Minh họa chế độ triều khu vực dự ỏn
Triều biển Đụng là chế độ bỏn nhật triều khụng đều, trong ngày cú 2 lõ̀n nước lờn và 2 lõ̀n nước xuống. Biờn độ triều cao, chờnh lệch đỉnh triều ớt hơn so với chõn triều: đỉnh triều từ 30 - 40 cm, chõn triều từ 60 - 70 cm. Trong một thỏng cú 2 lõ̀n nước cường và 2 lõ̀n nước kộm. Nước cường xảy ra sau ngày trăng tròn hoặc trăng non 3 đến 4 ngày (thường vào cỏc ngày 17, 18, 19 và ngày 3, 4, 5 õm lịch). Thời kỳ nước kộm nằm giữa hai thời kỳ nước cường. Trong một năm thời kỳ nước lớn nhất vào cỏc thỏng X, XI, XII
87
và cỏc thỏng II, III dương lịch (đõy là thời kỳ tớch nước trong nội đồng). Cỏc thỏng V, VI, VII cú mực nước triều nhỏ nhất trong năm (trùng với chu kỳ xả nước). Trong một chu kỳ triều 15 ngày, vào những ngày triều cường thường xuất hiện đỉnh triều cao, chõn triều thấp (những ngày nước kộm thỡ ngược lại). Trung bỡnh cứ 14 ngày thỡ đỉnh triều đổi pha (đỉnh cao đổi thành đỉnh thấp và ngược lại). Sau khi đỉnh triều đổi pha thỡ 3 đến 4 ngày sau chõn triều mới đổi pha.
Tài liệu mực nước triều tại trạm Gành Hào tương đối đõ̀y đủ, số liệu mực nước lớn nhất, nhỏ nhất từ năm 19852014 được thống kờ như sau:
Bảng 4.3 Mực nước lớn nhất, nhỏ nhất của năm [48]
STT Năm Mực nước lớn nhất (cm) Mực nước nhỏ nhất (cm)
1 1985 179 -223 2 1986 178 -222 3 1987 179 -229 4 1988 177 -227 5 1989 189 -227 6 1990 173 -231 7 1991 181 -235 8 1992 197 -237 9 1993 179 -239 10 1994 179 -237 11 1995 177 -235 12 1996 172 -235 13 1997 214 -239 14 1998 183 -237 15 1999 202 -242 16 2000 186 -240 17 2001 196 -245 18 2002 200 -240 19 2003 194 -242 20 2004 190 -240
88
STT Năm Mực nước lớn nhất (cm) Mực nước nhỏ nhất (cm)
21 2005 190 -243 22 2006 196 -243 23 2007 203 -234 24 2008 210 -231 25 2009 218 -227 26 2010 209 -224 27 2011 214 -219 28 2012 212 -219 29 2013 214 -214 30 2014 210 -206 31 2015 216 -210 32 2016 225 -236 33 2017 221 (3h 5/12) -216 34 2018 235 (3h 11/10) -236 4.1.4.2 Chế độ súng và giú
Theo kết quả bỏo cỏo khảo sỏt hải văn tại khu vực bờ biển Bạc Liờu. Súng tại tỉnh Bạc Liờu tương tự như súng vùng ven biển phớa Đụng ĐBSCL thường là súng hỗn hợp giú lừng. Độ cao và chu kỳ năm là 1,6m và 5,5s tương ứng, còn độ cao và chu kỳ súng cực đại quan trắc được cú thể lờn đến 10,5m và chu kỳ tương đương 11,5s.
Vào mùa giú Đụng Bắc, tõ̀n suất súng giú cú độ cao nhỏ hơn 1m chiếm 82%, trong đú hướng Đụng Bắc chiếm 49% và hướng Bắc 24%; còn súng cú độ cao từ 1ữ1,5 m chiếm 12%. Súng lừng cú độ cao từ 1,9ữ3,7 m cú tõ̀n suất 20% trong đú hướng Bắc chiếm 19%. Súng lừng cú độ cao lớn hơn 3,7 m chiếm 7%. Tõ̀n suất lặng súng là 65%. Vào mùa giú Tõy Nam, tõ̀n suất súng cú độ cao nhỏ hơn 1m chiếm 77%, trong đú hướng Tõy Nam chiếm 50% và hướng Nam 15%; còn súng giú cú độ cao từ 1ữ1,5 m chiếm 14%. Súng lừng cú độ cao từ 0,3ữ1,8 m chiếm 17%, trong đú hướng Nam 9% và Tõy Nam 7%; cỏc súng lừng cú độ cao từ 1,9ữ3,7 m cú tõ̀n suất 15% trong đú hướng Tõy Nam
89
chiếm 8%, hướng Nam 7%. Súng lừng cú độ cao lớn hơn 3,7m chiếm 9%. Tõ̀n suất lặng súng là 69%.
Hỡnh 4.2: Hoa giú theo cỏc hướng tại trạm Gành Hào
(Tài liệu thực đo của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tại cửa biển Gành Hào là từ 15h giờ ngày 13 thỏng 08 năm 2009 và kết thỳc vào 15h giờ, ngày 27 thỏng 08 năm 2009)
Về giú chướng: vào mùa giú Đụng Bắc, giú khống chế ở bề mặt ĐBSCL khụng mang hướng giú chớnh Đụng Bắc mà chuyển thành hướng Đụng hoặc Đụng - Đụng Nam, gõ̀n như thẳng gúc với bờ biển phớa đụng ĐBSCL. Đõy là giú mà ở địa phương người ta gọi là giú chướng. Vận tốc giú chướng trung bỡnh là 5 m/s, ngoài khơi phớa Đụng ĐBSCL vận tốc giú chướng rất lớn, trung bỡnh đạt tới 10 m/s, lỳc mạnh cú thể lờn tới 15ữ20 m/s. Vào thỏng I, giú cú 2 hướng tập trung Đụng Bắc và Đụng - Đụng Bắc là chủ yếu, nhất là chiều và tối. Sang thỏng II, cú thờm giú hướng Đụng nhưng hướng Đụng - Đụng Bắc vẫn là hướng chớnh và chiếm hơn 60% cả 4 ốp, giú hướng Đụng Bắc vào lỳc sỏng và trưa giảm đi. Thỏng III, hướng Đụng Bắc cú tõ̀n suất tương đương thỏng II và khỏ cõn bằng cả 4 ốp, còn hướng Đụng - Đụng Bắc đến Tõy - Tõy Bắc đó xuất hiện. Thỏng IV, hướng Đụng - Đụng Bắc vẫn nhiều nhất với khoảng 33%, nhưng giú hướng Tõy Nam đó tăng lờn đỏng kể sau đú với khoảng 20%. Sang thỏng V thỡ trường giú khỏc Tõy Nam đó phổ biến cú tõ̀n suất là cao nhất khoảng 25%, cỏc huớng giú khỏc đều cú xuất hiện.
N NE E SE S SW W NW Lặng Từ 1.6m/s - 3.3m/s Từ 3.4m/s - 5.4m/s Từ 5.5m/s - 7.9m/s >8m/s
90
Hỡnh 4.3: Tỏc động của súng đến cỏc vùng biển ĐBSCL [48]
Vùng ven bờ, hướng giú chớnh là hướng Đụng, cú tõ̀n suất tăng từ thỏng I (khoảng hơn 50%) đến thỏng II (khoảng gõ̀n 70%) rồi giảm đến thỏng V (khoảng hơn 10%). Giú buổi trưa lỳc 13 giờ thể hiện càng rừ nột điều này. Lặng giú tớnh cho cả 4 ốp chiếm một tõ̀n suất đỏng kể và cú quỏ trỡnh ngược với hướng Đụng, giảm dõ̀n từ thỏng I cho đến thỏng II rồi tăng đến thỏng V, riờng ốp 13 giờ cú tõ̀n suất lặng giú khụng đỏng kể mà giú chủ yếu là giú buổi sỏng lỳc 7 giờ. Cỏc hướng giú khỏc đều cú xuất hiện trong cỏc thỏng nhưng tõ̀n suất nhỏ, đỏng kể hơn cả là hướng Đụng Bắc vào cỏc thỏng I-III tại Vũng Tàu và Súc Trăng, cỏc hướng Đụng Nam và Tõy Nam cú tõ̀n suất tăng dõ̀n từ thỏng I đến thỏng V. Vào thỏng V, tõ̀n suất hướng Tõy Nam cũng chỉ xấp xỉ tõ̀n suất hướng Đụng nhưng khụng phổ biến rừ rệt như ngoài khơi.