Hoạt động nguồn vốn của Agribank tỉnh Ninh Bình năm 2014-2016

Một phần của tài liệu 0618 hoạt động bảo đảm tiền vay tại NH nông nghiệp chi nhánh ninh bình thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

tỉnh Ninh Bình năm 2014-2016

tại chỗ

Theo loại tiền

Nội tệ 5.986 97 7.039 98 8.136 98 Ngoại tệ (Quy đổi

VNĐ) 162 3 170 2 165 2

Theo đối tượng

Tiền gửi d ân cư 5.179 84 6.211 86 7.351 89 Tiền gửi tổ chức kinh tế 969 16 998 14 950 11

Nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng vì nếu một ngân hàng có nguồn vốn lớn thì có thể thoả mãn tối đa nhu cầu vay vốn của khách hàng trên thị trường mà vẫn đảm bảo dự trữ đáp ứng

khả năng thanh toán, chi trả thường xuyên. Mặt khác, trong sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM hiện nay, ngân hàng nào có số vốn lớn thì quy mơ cho vay sẽ lớn và l ợi nhuận thu được nhiều hơn dẫn đến sức cạnh tranh ngày c àng tốt hơn và luôn đứng vững trên thị trường.

Trong chiến lược kinh doanh của mình, Agribank Tỉnh Ninh Bình ln coi trọng cơng tác huy động vốn, nó l à cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mơ hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, đồng thời nó quyết định đến năng lực thanh tốn, đảm b ảo uy tín và quyết định tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thương trường. Trong những năm từ 2014 đế n 2016 công tác huy động vốn của chi nhánh đã đạt được những kết quả cụ thể như sau:

Với tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chi nhánh Agribank tỉnh Ninh Bình đã rất chú trọng đến cơng tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động trong những năm qua tăng tr ởng tương đối nhanh và tương đối ổn định theo từmg năm.

Năm 2014 tổng nguồn vốn huy động đạt 6.148 tỷ đồng, năm 2015 mức huy động vốn tại chỗ tăng với tốc độ 17,26% và đạt mức 7.209 tỷ đồng. Có thể nói để uy trì đ c nguồn vốn huy động ổn định, có tăng tr ởng v hạn chế tối đa vi ệ c gi ảm sút nguồn vốn qua các năm, ngân hàng đã phải rất nỗ lực, có những chủ trương huy động vốn phù hợp trên địa bàn tỉnh như sử dụng các biện pháp của ngân hàng trung ương kết hợp tuyên truyền vận động và các biện pháp nghi ệp vụ để tăng huy động vốn. Chi nhánh đã đẩy mạnh và đổi mới phương thức huy động vốn bằng các chính sách ưu đãi tiền gửri, ưu đãi cho vay...

Đ ế n 31/12/2016 mức huy động vốn của chi nhánh đạt 8.301 tỷ đồng tăng so với năm 2015 là 1.092 tỷ đồng với tốc độ tăng đạt 15,15%. Với mức tăng n y chi nhánh đã gi m đ c một phần nguồn vốn vay của Agribank Vi t

40

Nam, chủ động hơn trong việ c lên kế hoạch nguồn vốn cho hoạt động tín dụng. Các nguồn huy động của ngân hàng chủ yếu l à: tài kho ản tiền gửi của dân cư, tiền gửri của các cơ quan, tổ chức kinh tế và tư nhân... Với những chính sách đó, chi nhánh đã thu hút được nhiều khách hàng, tạo lập được uy tín trên thị trường. Số lượng khách hàng đến giao dịch, thanh toán, quan hệ với ngân hàng hàng ngày c àng tăng. Tính đến hết năm 2016 chi nhánh Agribank tỉnh Ninh Bình đã có quan hệ với gần 75 nghìn khách hàng tiền gửri, trong đó có rất nhiều hách h ng l hách h ng th n thi t v truyền thống của ng n h ng, l nguồn huy động ổn định v ền vững cho ng n h ng. Tuy nhiên mức tăng trưởng nguồn vốn cũng chưa áp ứng được với mức tăng trưởng dư nợ thể hi ện ở chỉ tiêu sử dụng vốn của Agribank Việt Nam cũng tăng theo tỷ l ệ của tăng tr ởng n . Vì vậy trong các năm sau chi nhánh cần có các gi i pháp, s n

phẩm nhiều hơn nữa để thu hút được tốt hơn lượng vốn nhà rỗi ngo ài dân cư cũng nh của các tổ chức để đáp ứng nhu cầu tăng tr ởng tín ng.

2.1.2.2 Hoạt động cho vay

Trong những năm gần đ y, chi nhánh Agribank tỉnh Ninh Bình cũng ln khẳng định được vị trí của mình trong vi ệ c cung ứng vốn cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động đầu tư phát triển trong địa bàn nói riêng. Một điều dễ nhận thấy trong b ảng số li ệu trên đó là dư nợ cho vay tăng đều qua các năm. Với các NHTM khác, tỷ l ệ cho vay đối với các tổ chức (chủ yếu l à doanh nghiệp) chi ếm tỷ trọng lớn, gấp nhiều lần cho vay cá nhân nhưng đối với hệ thống Agribank thì cho vay cá nhân (nơng dân, hộ gia đình, hợp tác xã.) lại thường chi ếm một tỷ trọng lớn trong chỉ tiêu dư nợ to àn ngành.

Xuất phát từ mục tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị xã hội, hệ thống Agribank Vi t Nam v Agribank tỉnh Ninh Bình nói riêng ln quan t m đ n vi c mở rộng s n xu t, ổ sung vốn cho án, vốn l u động hông chỉ cho

tiền trọng (%) tiền trọng (%) với năm trước tiền trọng (%) với năm trước Tổng dư nợ 9.89 5 10.94 9 11.647 Dư nợ phân theo

thời gian * Ngắn hạn 7.82 0 79 8.599 79 110 9.002 77 105 * Trung dài hạn 2.07 5 21 2.350 21 113 2.645 23 113 Dư nợ theo thành phần kinh tế * Khách hàng Tổ chức 5.10 1 52 5.311 49 104 5.679 49 107 * Khách hàng hộ s ản xuất, cá nhân 4.794 48 5.638 51 118 5.968 51 106 41

đối tượng khách hàng là doanh nghi ệp mà cịn ln quan tâm đến đến đối tượng cá thể, hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Với mạng lưới rộng khắp của chi nhánh là điều ki ện tốt giúp ngân hàng có thể ti ếp cận được từng đối tượng khách hàng, kể c ả ở những vùng s âu vùng xa trung tâm.

Bảng 2.2: Hoạt động sử dụng vốn của Agribank tỉnh Ninh Bình năm 2014-2016

Đánh giá về tổng dư nợ tín dụng: Từ các số liệu trên có thể thấy trong ba năm qua tổng dư nợ của Agribank tỉnh Ninh Bình có sự tăng trưởng.

Tại thời điểm cuối năm 2014 dư nợ chỉ đạt 9.895 tỷ đồng thì đến năm 2015 dư nợ tăng lên 10.949 tỷ đồng (tăng 1.054 tỷ đồng). Năm 2015 dư nợ cuối năm chưa đạt kế hoạch đề ra (đạt 98% kế hoạch) tuy nhiên đã tăng so với năm 2014. Có được kết quả này phần nào là nhờ cơ chế hỗ trợ lãi suất của Chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghi ệp tăng cường hoạt động s ản xuất kinh doanh, dẫn đến tăng trưởng tín dụng mạnh trong hệ thống ngân hàng nói riêng và Agribank tỉnh Ninh Bình nói chung.

Tại thời điểm năm 2016 dư nợ của chi nhánh ti ếp tục tăng, tại thời điểm 31/12/2016 là 11.647 tỷ đồng (đạt 105% so với kế hoạch), tăng 698 tỷ đồng so với năm 2015. Có được kết quả này l à do chi nhánh xác định “phát triển phải đảm bảo an to àn và chất lượng”, Ban Giám đốc đã có những định hướng cụ thể như: tập trung cho vay vào các đối tượng khách hàng truyền thống, có quan hệ giao dịch vốn khép kín, sử dụng nhiều s ản phẩm dịch vụ tại chi nhánh; tăng cường tiếp thị mở rộng khách hàng; l àm tốt công tác phân loại khách hàng; đánh giá phân tích rõ tình hình tài chính của khách hàng trước khi thi ết lập quan hệ tín dụng, có cơ chế lãi suất phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Ninh Bình 2014-2016

Năm ∖∖ Chỉ tiêu ∖ 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng thu nhập 1701 1786 1879 85 105 93 105 Tổng chi phí 1588 1623 1668 35 102 45 103 Lợi nhuận 113 163 211 50 144 48 129

Qua biểu đồ trên ta thấy du nợ ngắn hạn tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng du nợ. Cụ thể nhu sau:

- Năm 2014 du nợ ngắn hạn đạt 7.820 tỷ đồng chiếm 79% tổng du nợ

- Năm 2015 du nợ ngắn hạn đạt 8.599 tỷ đồng chiếm 79% tổng du nợ, tốc độ tăng truởng 10% so với năm 2014

- Năm 2016 du nợ ngắn hạn đạt 9.002 tỷ đồng chiếm 77% tổng du nợ, tốc độ tăng tuởng 5% so với năm 2015.

Sở dĩ du nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao do đặc thù của Agribank chi nhánh Ninh Bình, vốn tín dụng chủ yếu tập trung đầu tu vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và phục vụ sản xuất kinh doanh.

Tỷ trọng cho vay trung dài hạn năm 2014, 2015, 2016 nhỏ hơn 50%. Điều này cho thấy tín dụng ngắn hạn ln l à thế mạnh của Chi nhánh. Trong khi đó du nợ trung hạn và dài hạn cũng tăng qua các năm nhung tốc độ tăng nhanh, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn trung, dài hạn đã tốt hơn.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế

Ta th y, tỷ trọng cho vay hộ s n xu t v cá nh n đã có s tăng lên qua các năm. C thể nh sau:

- Năm 2014 du nợ hộ sản xuất, cá nhân đạt 4.794 tỷ đồng chiếm 48% tổng n

- Năm 2015 dư nợ hộ s ản xu ất, cá nhân đạt 5.638 tỷ đồng chi ế m 51% tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng 18% so với năm 2014

- Năm 2016 dư nợ hộ sản xuất, cá nhân đạt 5.668 tỷ đồng chiếm 49% tổng dư nợ, tốc độ tăng tưởng 6% so với năm 2015.

Như vậy, chi nhánh cũng đã đang dần dần chuyển hướng cho vay qua các năm, không tập trung quá nhiều vào các tổ chức kinh tế mà nâng cao dần tỷ trọng cho vay hộ sản xuất, cá nhân.

Nguyên nhân là do Agribank chi nhánh Ninh Bình đang mở rộng, chú trọng cho vay nông nghiệp - nông thôn - nông dân. Đây l à đối tượng đang được chính phủ ưu tiên, ưu đãi c ấp tín dụng và l à đối tượng cho vay gặp ít rủi ro hơn. Đồng thời đây cũng l à đối tượng, lĩnh vực cho vay truyền thống của Ng n h ng nông nghi p.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank tỉnh Ninh Bình 2014-2016

Trước những khó khăn, thách thức đặt ra của nền kinh tế thị trường trong và ngo ài nước, Agribank chi nhánh Ninh Bình đã bám sát định hướng chủ trương phát triển kinh tế của địa phương, với tinh thần đo àn kết quyết tâm phấn đấu của mỗi cán bộ công nhân viên trong chi nhánh, hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Ninh Bình đạt được những kết quả khá cao và to àn di ện, từng bước l ấy hiệu quả kinh doanh l àm mục tiêu phấn đấu, tăng thu nhập và đảm b ảo đời sống của cán bộ công nhân viên. L ợi nhuận của chi nhánh trong các năm không ổn định do các b i ế n động của c ả nền kinh t ế: Năm

2014 là 113 tỷ đồng đến năm 2015 là 163 tỷ đồng, tăng lên 50 tỷ đồng với tỷ l ệ tăng l à 44%, đến năm 2016 lợi nhuận là 211 tỷ đồng tăng 48 tỷ đồng so với năm 2015 với tỷ lệ tăng 29%. K ết quả trên phản ánh sự thành công của chi nhánh đang dần vượt qua giai đoạn khủng ho ảng trong thời gian 2012-2014.

2.2THỰC TRẠNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH

2.2.1 Các văn bản pháp lý về hoạt động bảo đảm tiền vay tại Agribank Ninh Bình

Từ khi ra đời cho tới nay đã có rất nhiều văn b ản pháp luật đề cập đến hoạt động BĐTV, b ởi vì hoạt động này liên quan đến nhiều vấn đề bức xúc và có tính bi ế n động cao. Trong thời gian đầu, các qui định về BĐTV còn rất nhiều t cập, o đó h ng loạt các qui định mới ra đời, ổ sung v thay th các qui định cũ tạo ra một hành lang pháp lý về BĐTV khá chặt chẽ, chi ti ết và hợp lý hơn. Hi ện nay, các TCTD khi thực hi ện BĐTV đã và đang áp dụng các văn n pháp luật sau:

❖ Bộ luật Dân sự 2015.

❖ Luật đất đai 2013.

❖ Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm.

❖ Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm.

❖ Nghị định 11/2012/NĐ-CP ng ày 22/02/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006.

❖ Nghị định của Chính phủ số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về cho vay khơng có bảo đảm bằng tài s ản.

❖ Nghị định số 75/2000/NĐ - CP ra ngày 08/12/2000 của Chính Phủ về công chứng, chứng thực.

❖ Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/01/2014 về ban hành Quy định giao dịch bảo đảm c ấp tín dụng trong hệ thống Agribank.

Dựa vào số văn b ản pháp luật điều chỉnh hoạt động BĐTV như trên, chúng ta có thể thấy sự quan tâm của các c ấp ngành có liên quan đến q trình thực hiện BĐTV. Hệ thống pháp luật đã ngày c àng được mở rộng thơng thống hơn, giúp cho ngân hàng và khách hàng dễ dàng đi đến thoả thuận hơn. Tuy nhiên, cũng còn rất nhiều điểm chưa được phù hợp và thích đáng, địi hỏi các nhà l àm luật cần có sự điều chỉnh kịp thời hơn.

2.2.2 Quy trình và nội dung của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Agribank Ninh Bình.

2.2.2.1. Quy trình và nội dung bảo đảm tiền vay bằng tài sản

❖ Ti ế p nhận xử lý hồ sơ

Bộ phận tín dụng tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ t ài s ản b ảo đảm. Trong q trình này, bộ phận tín dụng có trách nhi m xác minh sơ ộ tính pháp lý, mức độ h ng t i s n có phù hợp với điều kiện nhận b ảo đảm tại ngân hàng và quy định pháp luật hay không. Trong trường hợp tài s ản khơng đủ điều ki ệ n thì thơng báo cho khách hàng v à đề nghị đổi tài s ản khác. Nế u t ài s ản đủ điều ki ện, bộ phận tín dụng sẽ

sắp xếp thời gian và l à người trực ti ếp đi thẩm định tài s ản của khách hàng. Do Agrib ank tỉnh Ninh Bình chưa có bộ phận định giá tài s ản riêng nên cán bộ tín dụng sẽ chịu trách nhiệm thẩm định tài s ản.

❖ Thẩm định tài s ản.

Cán bộ tín dụng sẽ dựa vào b ộ hồ sơ do khách hàng cung c ấp để đi thẩm định tài s ản: khảo sát thực tế tại nơi có tài s ản bảo đảm, liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy tờ liên quan tới tài sản b ảo đảm và một số nguồn thông tin khác như chính quyền địa phương, cơng an, tịa án, các ngân hàng khác,... Dưới đây l à các nội dung chính mà cán bộ tín dụng của Agribank Ninh Bình thẩm định tài s ản:

(i) Thẩm định giá trị pháp lý của tài s ản b ảo đảm nợ vay:

- Kiểm tra tính hợp pháp của tài s ản b ảo đảm: nếu tài sản thuộc loại tài s ản c ấm, cán bộ tín dụng sẽ thơng báo với khách hàng yêu cầu đổi sang tài s ản khác có đủ điều ki ện hơn.

- T ài s ản có đang cầm cố, thế chấp ở một tổ chức tín dụng khác khơng? - Nếu tài sản đang bị tranh chấp pháp lý thì cán bộ tín dụng sẽ đưa ra

thông áo t chối ch p nhận t i s n n y.

(ii)Thẩm định về tính sở hữu của tài s ản: tài s ản thuộc sở hữu của ai.

- Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì việ c thẩm định tính sở hữu của t i s n o đ m thông qua vi c iểm tra tr c ti p trên gi y tờ sở hữu t i s ản. Nếu không thuộc sở hữu của người trực ti ếp đi vay, cán bộ thẩm định sẽ

yêu cầu được gặp trực ti ếp người sở hữu tài s ản để tìm hiểu các thơng tin cần

thi ết như có cho người đi vay mượn tài s ản không,...

- Nếu tài s ản bảo đảm không không đăng ký quyền sở hữu thì cán bộ thẩm định sẽ xem xét tính sở hữu của tài s ản bảo đảm từ các nguồn thơng tin

(iii) Thẩm định tính hiện hữu của tài s ản: tài s ản có thực sự tồn tại

Một phần của tài liệu 0618 hoạt động bảo đảm tiền vay tại NH nông nghiệp chi nhánh ninh bình thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w