+ Đối với GV: Tìm hiểu thực trạng về sự quan tâm của GV đến việc phát triển NLGQVĐ&ST cho HS trong DHHH ở trường THPT, hiểu biết của GV về mợt số quy luật trí não của John Medina (một số quy luật áp dụng cho GV) và mức độ GV vận dụng các quy luật này trong quá trình DHHH.
+ Đối với HS: Tìm hiểu thực trạng về mối quan tâm của HS đến VĐ phát triển NLGQVĐ&ST cho bản thân trong q trình học Hố học ở trường THPT, cũng như hiểu biết của các em về mợt số quy luật trí não theo John Medina, đã từng vận dụng hay được GV áp dụng các quy luật này trong q trình học tập mơn Hố học chưa, và đánh giá sơ bộ về NLGQVĐ&ST của HS thông qua các ý kiến tự đánh giá của HS dựa trên các biểu hiện người nghiên cứu đưa ra.
1.5.2. Đối tượng điều tra
Chúng tôi tiến hành gửi phiếu hỏi 30 GV ở địa bàn các trường THPT tỉnh Đak Lăk và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và 190 HS ở hai trường THPT DTNT Nơ Trang Lơng (102 HS), tỉnh Đak Lak và THPT Vũng Tàu (88 HS), tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong thời gian từ 20/01/2018 đến 15/02/2018.
1.5.3. Kết quả điều tra
1.5.3.1. Phân tích kết quả phiếu điều tra giáo viên
Với nội dung phiếu hỏi ở phụ lục 1, sau đây tóm tắt các số liệu ghi nhận được: + Nội dung 1: Mức độ quan tâm của GV về VĐ phát triển NLGQVĐ&ST cho
NLGQVĐ&ST cho HS (90% rất quan tâm đến việc phát triển NL này) qua DHHH. Tuy nhiên, GV rất ít khi tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS (93,33% GV thỉnh thoảng áp dụng). Hơn nữa trong quá trình dạy học, có đến 70% GV tập trung chú trọng vào việc hướng dẫn HS làm các dạng bài tập trong chương trình, chỉ có 20% GV chú trọng mục tiêu dạy học là phát triển khả năng tư duy, vận dụng kiến thức để GQVĐ trong học tập và cuộc sống, còn 10% GV chú trọng truyền thụ nợi dung lí thuyết cho HS và giúp HS ghi nhớ kiến thức.
Để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS, theo điều tra cho thấy GV quan tâm đến việc giúp HS liên hệ giữa kiến thức cũ có liên quan đến VĐ (93,93%), rèn luyện các thao tác tư duy trong GQVĐ (83,33%) và khả năng nhận diện VĐ (73,33%), hầu hết các GV đều ít quan tâm đến việc kích thích sự hứng thú của HS với các VĐ (66,67%), rèn luyện khả năng tìm kiếm ý tưởng mới của HS (90%) và cùng cố kiến thức mới cũng như mở rổng kiến thức để giúp HS ST tốt hơn (83,33%).
+ Nội dung 2: Các biện pháp vận dụng trong DHHH nhằm phát triển
NLGQVĐ&ST cho HS, GV thường sử dụng cách đặt câu hỏi gợi mở trong quá trình
dạy học để rèn luyện NLGQVĐ&ST cho HS (76,67%), ít đưa nợi dung TH gắn với thực tiễn hoặc các TH dựa trên kiến thức sẵn có của HS, giúp HS tự kiến tạo kiến thức thơng qua q trình GQVĐ (70% ít sử dụng) và 73,33% GV ít sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học mơn Hố học. Điều này cho thấy GV vẫn thường xuyên lựa chọn các biện pháp đơn giản, dễ sử dụng như đặt câu hỏi gợi mở để HS trả lời và thu nhận kiến thức hơn là các biện pháp phức tạp, cần đầu tư nhiều thời gian công sức để chuẩn bị như sử dụng TH hoặc các phương tiện trực quan.
GV ở các trường điều tra hầu hết đều sử dụng thường xuyên các PPDH truyền thống như: DH nêu và GQVĐ (73,33%), đàm thoại tìm tòi (80%), sử dụng bài tập (100%), trong khi đó mợt số PPDH tích cực còn hạn chế và ít được sử dụng như: DH hợp tác (80%), DH dự án (26,7%), và PPDH theo góc (20%), DH theo hợp đồng (6,7%). Kết hợp với các PPDH thì có mợt số GV đã sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực như SĐTD, KWL, tia chớp, sử dụng trò chơi, tuy nhiên vẫn còn rất hạn chế (khoảng từ 13,33% đến 16,67% là ít sử dụng). GV đều có chú ý sử dụng thí nghiệm trực tiếp hoặc video thí nghiệm kết hợp với tranh ảnh, mẫu vật, biểu bảng trong tiết
học để nội dung kiến thức trực quan sinh động hơn nhưng sử dụng khơng thường xun (từ 4% đến 24% là ít sử dụng).
Đa số GV đồng ý một số khó khăn khi áp dụng PPDH GQVĐ là do thái độ học tập HS chưa quan tâm đến các VĐ trong học tập (90%), kiến thức của HS còn hạn chế không có nền tảng vững chắc để giải quyết các VĐ mới bằng những kiến thức đã có (93,33%) và PPDH này mất nhiều thời gian (90%). Ngoài ra, các nguyên nhân khác như khả năng tư duy của HS, quá trình đánh giá và việc GV chưa nắm rõ nội dung của việc sử dụng PPDH GQVĐ cũng gây bất lợi cho GV khi vận dụng PP này.
+ Nội dung 3: Về việc hiểu các quy luật trí não theo John Medina và vận dụng
các quy luật này trong DHHH của GV, nhiều GV đã từng biết đến các quy luật trí
não (trên 50%), tuy nhiên chỉ có 23,33% GV đã vận dụng các quy luật này trong quá trình dạy học nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả mong muốn. Trong đó có một số quy luật hầu hết GV đã biết đến từ trước như: quy luật 1 (90%) và quy luật 3 (93,33%), quy luật 6, quy luật 9 và quy luật 10 (100%). Tuy nhiên trong các quy luật đã biết thì mợt số quy luật GV vẫn chưa vận dụng như quy luật 1(90%) hoặc đã vận dụng như chưa đạt hiệu quả như quy luật 3(83,33%), quy luật 6 (86,67%), quy luật 9 (96,67%) và quy luật 10 (63,33%). Các quy luật 4 (76,67% chưa biết, 90% chưa vận dụng), quy luật 5 (96,67 chưa biết và chưa vận dụng) và quy luật 12 (100%) GV đều chưa biết đến và chưa vận dụng trong quá trình dạy học.
1.5.3.2. Phân tích kết quả phiếu điều tra HS
Với nội dung phiếu hỏi ở phụ lục 2, sau đây tóm tắt về số liệu thu được:
+ Nội dung 1: Hiểu biết của HS về NLGQVĐ&ST, hầu hết HS đều nắm được
thông tin về NLGQVĐ&ST (60%) và đều đánh giá cao tầm quan trọng của NL này và có ý thức mong muốn hình thành và phát triển NLGQVĐ&ST cho bản thân (90%). Đa số HS cho rằng đánh giá NLGQVĐ&ST thơng qua hoạt đợng chính là giải bài tập hoá học bằng nhiều cách (56,32%) và khả năng trả lời các câu hỏi của GV (43,16%), ít quan tâm đến hoạt động GQVĐ trong cuộc sống bằng cách vận dụng các kiến thức hoá học và kết quả của các bài kiểm tra có thể đánh giá được NLGQVĐ&ST (41,05%), chỉ có 25,79% HS cho rằng có thể đánh giá thông qua hoạt đợng tiến hành thí nghiệm.
+ Nợi dung 2: Hiểu biết của HS về các quy luật trí não theo John Medina và vận dụng chúng trong q trình học tập mơn Hố học, hơn 50% HS đã biết về một
số quy luật của bộ não như quy luật 6 (51,05%), quy luật 10 (56,32%) mức độ vận dụng còn hạn chế (quy luật 6 chỉ có 26,84% HS đã vận dụng). Trên 50% HS chưa biết về các quy luật như quy luật 1 (57,89%), quy luật 2 (56,32%), quy luật 3 (53,16%). HS vận dụng nhiều ở quy luật 2 (30%), quy luật 3 (31,58%), quy luật 10 (37,37%). Quy luật 12 HS chưa vận dụng nhiều (77,37%) trong khi quy luật này có sự liên quan chặt chẽ đến NLGQVĐ&ST.
+ Nội dung 3: HS tự đánh giá NLGQVĐ&ST của bản thân, chúng tôi nhận thấy HS có chú ý đến VĐ đặt ra nhưng chưa tích cực tham gia giải quyết các VĐ trong học tập và cuộc sống (54,74%), có 15,79% HS hứng thú tìm cách giải quyết và cần sự gợi mở của GV, 12,63% HS có thể tự tìm cách giải quyết. Tuy nhiên, nhiều HS tự tìm cách giải quyết dựa trên tìm kiếm thơng tin trong tài liệu (51,05%) hoặc là chờ GV hướng dẫn (35,79%), ít HS lựa chọn cách hoạt động nhóm hợp tác cùng nhau GQVĐ (11,58%). Sau khi giải quyết xong VĐ, có nhiều HS đã xem xét lại VĐ và tìm ra khó khăn của bản thân khi gặp VĐ này (48,95%) nhưng sau khi xem xét, nhiều HS không quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khác(28,95%) hoặc tự xây dựng các bài tập tương tự (27,37%), cũng như tự hệ thống các kiến thức để có thể vận dụng vào các VĐ khác (29,47%).
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, chúng tơi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Qua nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Việc đổi mới PPDH dựa trên vận dụng các quy luật trí não của John Medina nhằm mục đích phát triển NL GQVĐ và ST cho HS THPT là rất quan trọng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn và theo đúng định hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
2. Đa số GV, HS đã ý thức được tầm quan trọng của việc phát triển NLGQVĐ &ST cho HS và mợt số quy luật trí não GV và HS đã biết đến những vẫn chưa vận dụng hoặc vận dụng chưa hiệu quả vào q trình dạy học và học tập trong mơn Hoá học. Do đó cần có những biện pháp rõ ràng hơn giúp GV có thể áp dụng được các quy luật này trong dạy học và giúp HS hiểu biết sự cần thiết của quá trình học tập dựa trên các quy luật của bộ não.
Từ nghiên cứu ở chương 1, chúng tôi nhận thấy việc cung cấp cho GV hệ thống cơ sở lí luận về PP và những hướng dẫn cụ thể để áp dụng các biện pháp trong dạy học vận dụng các quy luật trí não của John Medina nhằm phát triển NL GQVĐ&ST là hết sức cần thiết. Đây cũng là cơ sở để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu, đề xuất một số nội dung ở chương 2 góp phần phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT.
Chương 2. VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRÍ NÃO VÀO DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG 6, 7 HOÁ HỌC LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
2.1. Phân tích nợi dung, cấu trúc, đặc điểm dạy học chương 6 và 7 Hoá học lớp 10 trung học phổ thông
2.1.1. Mục tiêu, cấu trúc nội dung, cấu trúc logic chương 6 Oxi – Lưu huỳnh
Theo nợi dung chương trình và sách giáo khoa và sách giáo viên hiện hành (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013).
2.1.1.1. Mục tiêu
* Kiến thức:
+ Nêu được vị trí của nguyên tố O và nguyên tố S trong bảng t̀n hồn các ngun tố hố học; tính chất vật lí và tính chất hố học của oxi, ozon, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4, muối sunfat).
+ Trình bày được nguyên tắc và PP điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, PP điều chế axit sunfuric trong cơng nghiệp, phân tích điều kiện phản ứng và cách tiến hành.
+ Liệt kê được một số ứng dụng của oxi, ozon, lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.
+ Xác định được mỗi liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, phân tử và các tính chất hố học của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.
+ Giải thích được các VĐ trong thực tiễn (ozon có tính khử trùng, lưu huỳnh làm chất bảo quản, mưa axit, bảo quản và vận chuyển axit sunfuric đặc, bỏng axit đặc,…).
* Kĩ năng:
+ Từ vị trí trong bảng t̀n hồn các nguyên tố hoá học, cấu tạo nguyên tử, phân tử dự đốn các tính chất hố học của đơn chất và hợp chất của oxi, lưu huỳnh.
+ Dự đoán sản phẩm và viết phương trình hố học (PTHH), cân bằng phản ứng oxi hoá – khử, xác định chất khử chất oxi hố.
+ Tiến hành mợt số thí nghiệm đơn giản, quan sát, dự đốn, nhận xét các hình ảnh, sơ đồ, mẫu vật, thí nghiệm khi nghiên cứu các tính chất của đơn chất oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.
+ Làm các bài tập tính tốn hố học. * Thái đợ:
+ Có ý thức tự giác tìm tòi nghiên cứu khoa học, hợp tác trong học tập.
+ Tự tin chia sẻ ý kiến và thể hiện quan điểm của bản thân trước những VĐ trong học tập và cuộc sống, tinh thần kiên trì, cẩn thận khi làm việc khoa học.
+ Ý thức bảo vệ mơi trường đặc biệt là mơi trường khơng khí (sự cần thiết của oxi với sự sống, bảo vệ tầng ozon, VĐ về mưa axit), bảo vệ sức khoẻ và an tồn của cợng đồng (sử dụng axit sunfuric đặc mợt cách an tồn và đúng mục đích).
* Định hướng phát triển năng lực: + NLGQVĐ&ST
+ NL sử dụng ngôn ngữ hoá học + NL thực nghiệm
+ NL vận dụng kiến thức hố học vào c̣c sống
2.1.1.2. Cấu trúc nội dung kiến thức chương 6
Bảng 2.1. Nội dung kiến thức chương 6 Oxi – Lưu huỳnh, Hoá học 10
Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh 11 tiết (7 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết
thực hành)
Số
tiết Nội dung giảm tải
Bài 29. Oxi – Ozon 2
Bài 30. Lưu huỳnh 1 Không dạy mục II.2
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Bài 31. Bài thực hành số 4. Tính chất của
oxi, lưu huỳnh 1
Khơng bắt ḅc tiến hành thí nghiệm 2
Sự biến đổi trạng thái của S theo nhiệt độ
Bài 32. Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit
Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh 11 tiết (7 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết
thực hành)
Số
tiết Nội dung giảm tải
Bài 33. Axit sunfuric – Muối sunfat 2 Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh 2
Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các
hợp chất của lưu huỳnh 1
Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 1 + 3
Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử của H2S
Thí nghiệm 3: Tính oxi hố SO2 Trong các bài nghiên cứu lí thuyết về từng đơn chất, hợp chất thường bao gồm các nợi dung như sau: vị trí và cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học, ứng dụng, điều chế hoặc trạng thái tự nhiên và sản xuất. Các bài trong chương 6 là những bài nghiên cứu về chất nằm sau lí thuyết chủ đạo và các đơn chất hợp chất trong chương này HS đã từng gặp qua ở chương trình hố học trung học cơ sở.
Khi dạy các bài học trong chương 6, GV cần lưu ý một số đặc điểm như sau: + GV cần xác định những kiến thức, kĩ năng mà HS đã được trang bị ở lớp 8, 9 để kế thừa và phát triển, tránh trùng lặp.
+ Khai thác các kiến thức đã được học để mở rợng và phân tích sâu các kiến thức mới. GV hạn chế thuyết trình lại các kiến thức này mà nên đàm thoại hay vấn đáp để HS tự nêu và phân tích từ đó tìm các mối liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới.
+ Vận dụng triệt để những kiến thức đã học trong các bài lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, phản ứng oxi hố – khử nhằm dự đốn tính chất của đơn chất oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh, đồng thời phân tích làm rõ sản phẩm tạo thành trong các phản ứng oxi hoá – khử.
+ Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử của oxi, lưu huỳnh, GV yêu cầu HS dự đoán về số oxi hoá trong hợp chất với hiđro, kim loại (Đặng Thị Oanh và Nguyễn Thị Sửu, 2015).
Hình 2.1. Cấu trúc logic chương Oxi – Lưu huỳnh Hoá học 10 THPT 2.1.2. Mục tiêu, cấu trúc nội dung, lưu ý khi dạy học chương 7 Tốc độ phản ứng – Cân bằng hoá học
2.1.2.1. Mục tiêu
* Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm tốc đợ phản ứng, cân bằng hố học, sự chuyển dịch cân bằng, nợi dung ngun lí chủn dịch cân bằng La Sa–tơ–li–ê, cơng thức tính tốc đợ trung bình của phản ứng hố học.
+ Liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và làm chuyển dịch cân bằng hoá học.
+ Nhận biết được các yếu tố có thể tác động và không thể tác động làm thay đổi tốc độ phản ứng và chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng hoá học cụ thể.
+ Giải thích được sự thay đổi tốc độ của phản ứng, chiều chuyển dịch cân bằng của các phản ứng hoá học cụ thể.
+ Lựa chọn được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc đợ phản ứng và cân bằng hố học của các phản ứng hoá học cụ thể, xảy ra trong thực tế đời sống và sản xuất.
+ Tính tốc đợ trung bình của phản ứng hố học. * Kĩ năng:
+ Tiến hành mợt số thí nghiệm đơn giản, quan sát, dự đốn, nhận xét các hình ảnh, thí nghiệm và rút ra kết luận các yếu tố ảnh hưởng đến tốc đợ phản ứng và cân bằng hố học.
+ Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc đợ phản ứng và cân bằng hố học để lựa chọn biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng trong thực tế đời sống và sản xuất.
+ Quan sát hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng rút ra nhận xét và xác định các yếu tố ảnh hưởng.
+ Giải bài tập tính tốc đợ trung bình của phản ứng hố học.