Giátrị xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 2000 – 2019

Một phần của tài liệu 1_ LA_Van Nga_CIEM (Trang 97 - 98)

Nguồn: IMF (2020c) Nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản đạt nhịp độ tăng bình qn 14,1%/năm; Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (chưa gồm sản phẩm gỗ) đạt nhịp độ tăng bình qn 14,9%/năm; Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo và tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình qn 21,8%/năm (Tổng cục Thống kê, 2018b).

Trong giai đoạn 2010 - 2018, kim ngạch xuất khẩu từ 70200 triệu USD năm 2010 lên đến 243480 triệu USD năm 2018, tăng gấp 3,5 lần; nhưng tốc độ tăng qua các năm lại có xu hướng giảm. Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trong những năm qua chủ yếu là do giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực truyền thống giảm hoặc tăng chậm. Điều này cho thấy xuất khẩu của Việt Nam còn phụ thuộc khá nhiều vào các sản phẩm tài ngun, khống sản và nơng sản thô, trong khi nguồn tài nguyên khoáng sản của nước ta đang cạn dần, nhất là dầu thơ. Cịn riêng với hàng nông sản, khả năng tăng sản lượng đang ngày càng bị hạn chế bởi diện tích đất trồng trọt, kỹ thuật canh tác và điều kiện thời tiết biến đổi khắc nghiệt, dịch bệnh do ơ nhiễm mơi trường. Ngồi ra, trên thực tế, dù hàng xuất khẩu của Việt Nam khơng cịn bị khống chế bởi hạn ngạch, nhưng các rào cản kỹ thuật thì vẫn cịn ngun, thậm chí cịn được các nước

dựng lên ngày càng nhiều. Trong khi các mặt hàng xuất chủ lực trước nay có xu hướng giảm, thì xuất khẩu Việt Nam đã dần chuyển sang các mặt hàng công nghiệp chế biến, linh kiện điện tử.

- Theo cơ cấu nhóm hàng hóa xuất khẩu

Đơn vị: Triệu USD

150,00 100,00 50,00 0,00

TỔNG SỐ Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản

Khoáng sản Hàng CN nhẹ và TTCN

Hàng nông sản Hàng lâm sản

Hàng thủy sản Vàng phi tiền tệ(**)

Một phần của tài liệu 1_ LA_Van Nga_CIEM (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w