Thực trạng ỏp dụng phỏp luật Việt Nam hiện hành về lói suất trong hợp đồng vay tiền

Một phần của tài liệu lai_suat_trong_hd_vay_tien (Trang 36 - 41)

vay tiền

Hệ thống ngõn hàng ngày càng phỏt triển rất mạnh mẽ và cú tầm quan trọng lớn đối với nền kinh tế đất nước cho nờn Nhà nước cũng đó cú những biện phỏp quản lý chặt chẽ nhằm hạn chế thấp nhất xảy ra cỏc tranh chấp.Cú thể thấy hầu hết cỏc ngõn hàng đều ỏp dụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật về lói suất([26]).

Trong nhõn dõn, cỏc chủ thể cũng đó cú nhận thức đỳng đắn hơn quy định của phỏp luật về lói suất. Thực trạng này chứng tỏ, hành lang phỏp lý của nước ta đang dần hoàn thiện.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả nờu trờn, cỏc tranh chấp về lói suất trong hợp đồng vay tiền ngày càng cú quy mụ lớn và tinh vi hơn nhất là cỏc hỡnh thức cho vay trong nhõn dõn nhưng khụng loại trừ cỏc ngõn hàng và cỏc TCTD.

Thực trạng cho thấy trong lỳc cỏc ngõn hàng thương mại đồng thuận thực hiện lói suất huy động 11%/năm thỡ Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Sài Gũn (SCB) phỏt hành 3.000 tỷ đồng kỳ phiếu, lói suất huy động 12%/năm chưa tớnh giỏ trị khuyến mói. “Chỉ cần 10 triệu đồng, khỏch hàng cú cơ hội trỳng 2 kg vàng SJC”. Đú là lời mời khỏ hấp dẫn của SCB khi tung ra sản phẩm: Kỳ phiếu ghi danh bằng đồng Việt Nam cú dự thưởng “Lói suất cao – Trỳng thưởng lớn”, kộo dài từ 7/4 – 4/6/2008. Khỏch hàng được trả lói trước ngay khi mua kỳ phiếu. Thờm nữa: trong thời gian chờ nộp tiền khỏch hàng cũng được tớnh lói suất và được tham gia quay số dự thưởng với tổng trị giỏ khoảng 2 tỷ đồng.

Lói suất 1%/thỏng, cộng với khuyến mói thỡ lói suất huy động kỳ phiếu vượt 13%. SCB

đó vi phạm cụng điện 02/CĐ-NHNN ngày 26/2/2008 của Ngõn hàng Nhà nước khống

chế ở mức 12%.

Vỡ tỡnh hỡnh hiện nay nay dự Ngõn hàng Nhà nước vẫn giữ nguyờn mức lói suất cơ bản

đồng Việt Nam là 7%/năm nhưng nhiều ngõn hàng thương mại lại cho vay tiờu dựng cỏ

nhõn với lói suất quỏ cao, cú ngõn hàng nõng lờn 26%/năm (bằng 371,4% so với lói suất cơ bản); bờn cạnh đú cỏc điểm cầm đồ cũng nõng lói suất cho vay lờn 60%/năm. Nhiều gia đỡnh lõm vào cảnh khú khăn về mặt tài chớnh tạm thời buộc phải vay tiền ngõn hàng với lói suất “cắt cổ”, chỉ thua tớn dụng đen, tiệm cầm đồ chỳt ớt. Thực trạng là như vậy, cỏc cơ quan chức năng cần bắt tay ngay để khắc phục tỡnh hỡnh này. Cú thể ỏp dụng chế tài hành chớnh (phạt tiền, cảnh cỏo, kỷ luật…), trỏch nhiệm dõn sự hoặc chế tài hỡnh sự

về tội cho vay nặng lói.

“Điều 163 Bộ luật Hỡnh sự 1999 Qui định:

1. Người nào cho vay với mức lói suất cao hơn mức lói suất cao nhất mà phỏp luật quy

định từ mười lần trở lờn cú tớnh chất chuyờn búc lột, thỡ bị phạt tiền từ một lần đến mười

lần số tiền lói hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến một năm.

2. Phạm tội thu lợi bất chớnh lớn thỡ bị phạt tự từ 6 thỏng đến ba năm.

3. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ một đến năm lần số lợi bất chớnh, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm”.

Cỏc tranh chấp xảy ra hiện nay về lói suất trong cỏc hợp đồng vay tiền đều do những lớ do khỏch quan và chủ quan nhất định nhưng chủ yếu là do lói suất cho vay cao, khụng phự hợp với phỏp luật. Và hơn nữa cỏc tranh chấp khụng chỉ xảy ra đối với cỏc ngõn hàng, cỏc TCTD mà cũn xảy ra rất phổ biến trong nhõn dõn. Vớ dụ:

Ngày 4 thỏng 1 năm 2009, co quan Cảnh sỏt điều tra Thành phố Hà Đụng, tỉnh Hà Tõy nay là Quận Hà Đụng, Thành Phố Hà Nội dú ra quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can

đối với Nguyễn Hữu Hưng (sinh năm 1982) và Trịnh Lờ Hoài Nam (sinh năm 1989),

cựng cú hộ khẩu thường trỳ tại Quận Hà Đụng về hành vi cho vay nặng lói, xiết nợ và bắt giữ người trỏi phỏp luật.

Nguyễn Văn An và em trai là Nguyễn Văn Ninh, hộ khẩu thường trỳ tại Quận Hà Đụng, một tay chơi sành điệu thường xuyờn chơi game online và lụ đề. Để cú tiền tiờu sài, An và Ninh đó tỡm đến những người quen và bạn bố để vay.

Vào khoảng thỏng 4 năm 2008, tỡnh cờ trong một lần giao lưu với bạn bố, Nguyễn Văn An đó gặp Trịnh Lờ Hoài Nam (sinh năm 1989) hộ khẩu thường trỳ tại phường Nguyễn Trói, Quận Hà Đụng. Nam cho biết mỡnh quen một ụng chủ cho vay lói nhưng phải trả

đỳng hạn và trả lói theo thoả thuận. Đang tỳng tiền, An đó bảo Nam mụi giới gặp ụng chủ đú là ụng Nguyễn Hữu Hưng (sinh năm 1982) hộ khẩu thường trỳ tại phường Nguyễn

Trói, Quận Hà Đụng. Sau khi vay tiền, Nguyễn Văn An đó nướng hết vào lụ, đề, cờ bạc, càng gỡ gạc càng thua. Khụng ch? là ch? n? c?a Nguy?n Van An, ngày 31/8/2008, Nguyễn Hữu Hưng cũn cho anh Hoàng Van Minh (sinh năm 1991) và anh Vu Van Xuừn (sinh năm 1991), cựng cỳ hộ khẩu thường trỳ tại phường Nguyễn Trói, Quận Hà Đụng vay tiền. Cũng như An, vỡ quỏ cần tiền nờn anh Minh và Xuõn phải ký giấy biờn nhận vay nợ với số tiền cao hơn so với tiền mà Hưng cho vay và phải tuõn theo cỏc điều kiện hết sức phi lý. Cỏc đối tượng cho vay nặng lói dựng nhiều thủ đoạn để ộp con nợ và gia

đỡnh họ phải trả nợ, dựng dao kiếm đe dọa, đỏnh đập con nợ, thậm chớ bắt người trỏi phỏp

luật… Sau khi thu thập đầy đủ cỏc chứng cứ, sỏng 16/12/2008, dưới sự chỉ đạo của Thượng tỏ Nguyễn Quyết Thắng – Trưởng Cụng an Quận, cỏc mũi trinh sỏt đó đồng loạt bắt khẩn cấp 2 đối tượng: Nguyễn Hữu Hưng và Trịnh Lờ Hoài Nam. Trước cơ quan cụng an, với những chứng cứ khụng thể chối cói, cỏc đối tượng đó nhận tội. Trong một

thời gian ngắn cỏc đối tượng đó cho nhiều thanh thiếu niờn trờn địa bàn Quận Hà Đụng vay gần 1 tỷ đồng với mức lói suất “cắt cổ” và ộp họ phải viết giấy biờn nhận vay nợ cao hơn số tiền đó cho vay. Đến kỳ hạn, cỏc đối tượng thỳc ộp con nợ phải trả tiền bằng được, nếu con nợ nào khụng trả chỳng đe dọa, đỏnh đập và bắt giữ con nợ buộc gia đỡnh họ phải trả tiền để chuộc con. Như trường hợp bố mẹ của Nguyễn Văn An và Nguyễn Văn Ninh đó phải bỏn đất lấy tiền trả nợ cho con nhưng do lói suất quỏ cao, nờn vẫn khụng trả hết. Để thỳc ộp gia đỡnh trả tiền, cỏc đối tượng đó bắt Ninh và dọa sẽ gõy thương tớch cho Ninh, buộc bố mẹ Nguyễn Văn Ninh phải đi vay tiền để trả cho chỳng.

Cỏc đối tượng trong vụ ỏn trờn khụng chỉ cho vay nặng lói mà cũn cú những hành vi vi phạm phỏp luật khỏc. Việc “cho vay với mức lói suất cao hơn mức lói suất cao nhất mà

phỏp luật quy định từ mười lần trở lờn cú tớnh chất chuyờn búc lột, thỡ bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lói hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến một năm”([27]) tức Nguyễn Hữu Hưng và Trịnh Lờ Hoài Nam phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Điều này cho thấy phỏp luật Việt Nam đó nghiờm khắc trong việc xử lớ cỏc đối tượng cho vay nặng lói. Tuy nhiờn ở gúc độ hỡnh sự, tỏc giả cho rằng quy định tại điều 163 Bộ luật hỡnh sự 1999 khụng cũn phự hợp nữa, “cho vay với mức lói suất cao hơn mức lói suất cao nhất mà

phỏp luật quy định từ mười lần trở lờn”nhưng phải “cú tớnh chất chuyờn búc lột” mới

phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Hơn nữa nếu “phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền

lói” tức chỉ phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh, trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ là “phạt cải tạo khụng giam giữ đến một năm”. Cần cú một sự thay đổi cho phự hợp hơn, cú thể là “cho vay với mức lói suất cao hơn mức lói suất cao nhất mà phỏp luật quy định từ năm lần trở lờn thỡ bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lói hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ

đến một năm” với những trường hợp cú tớnh chất chuyờn búc lột cú thể ỏp dụng hỡnh phạt

“phạt tự đến một năm”.

Cũng cú thể thấy trờn thực tế cú nhiều cỏc tranh chấp chỉ ở mức độ trỏch nhiệm dõn sự.

Vớ dụ:

Vụ ỏn giữa ễng Nguyễn Văn Sự và ễng Lờ Văn Hoàng thường trỳ tại huyện Giồng Trụm, Tỡnh Bến Tre([28]). Vào ngày 2/3/2005 ễng Sự cựng vợ và ễng Hoàng kớ hợp đồng cú ghi là “tờ giao ước” cú nội dung ễng Hoàng cho ễng sự vay 700.000.000 đồng, thời

hạn 3 năm, lói suất 3%/thỏng. ễng sự cú thế chấp Quyền sử dụng đất. Hai bờn đến Uỷ ban nhõn dõn xó Giồng Trụm chứng thực. ễng Sự cho rằng sau đú ụng chỉ nhận được số tiền mà ụng Hoàng cho vay là 280.000.000 đồng. ễng Hoàng thỡ cho rằng: ễng đó đưa

đủ 700.000.000 đồng cho ễng Sự, một lần là 280.000.000 đồng, một lần là 420.000.000 đồng. Tranh chấp về hợp đồng vay tiền xảy ra. Về lói suất 3%/thỏng, mức lói suất này là

quỏ cao (tức 36%/năm) khụng phự hợp với quy định về lói suất của BLDS 1995 (thời gian này BLDS 2005 chưa cú hiệu lực). Tỏc giả cho rằng, mức lói suất ỏp dụng để giải quyết vụ ỏn là lói suất cơ bản do NHNN cụng bố tại thời điểm ụng Hoàng cho ụng Sự vay.

Dự ở gúc độ nào đi nữa cỏc chủ thể vi phạm phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh, trỏch nhiệm dõn sự hay trỏch nhiệm hỡnh sự đều nhận lấy những hậu quả bất lợi cho chớnh mỡnh, khụng những thế cũn gõy thiệt hại cho người khỏc, cho xó hội.

Bờn cạnh việc cho vay thụng thường, việc chơi họ, hụi, biờu, phường ngày càng diễn ra phổ biến. Nhà nước và phỏp luật rất khuyến khớch hỡnh thức này với mục đớch lành mạnh, nhưng thực trạng lại cho thấy đằng sau cỏi “mỏc” tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau trong nhõn dõn là cỏc “lũ hụi ma” với lói suất rất cao. Cỏc tranh chấp về họ, hụi, biờu, phường cũng ngày càng gia tăng. Hỡnh thức vi phạm ngày càng tinh vi hơn nờn việc dập tắt chơi họ, hụi, biờu, phường khụng lành mạnh rất khú. Cỏc hỡnh thức này như cho vay nặng lói, biến thỏi thành đỏnh bạc… Đỏng lưu ý hoạt độngchơi họ, hụi, biờu, phường thường khụng cú căn cứ để chứng minh nờn dẫn đến hậu quả nhiều người vụ tội mất tiền, mất của, dốc hết tài sản để gúp hụi… nay khi vỡ hụi thỡ “trắng tay”. Đối với cỏc tranh chấp xảy ra trước ngày 22/12/2006([29]), chỳng ta chưa cú một văn bản phỏp luật điều chỉnh một cỏch cụ thể, rừ ràng nờn trong quỏ trỡnh điều tra, xỏc minh vụ việc cũn gặp nhiều khú khăn dẫn đến tỡnh trạng khụng đảm bảo đầy đủ lợi ớch cho nhõn dõn. Khi cú Nghị định 144/2006/Nộ-

CP quy d?nh v? hỡnh th?c h?, h?i, biờu, phu?ng; quy?n, nghia v? và trỏch nhi?m c?a nh?ng ngu?i tham gia h? ra đời, tuy đó khắc phục được một phần cỏc tranh chấp nhưng

trong chơi họ vẫn để tỡnh trạng cho vay nặng lói diễn ra một cỏch cụng khai và tinh vi hơn.

Vớ dụ: Một vụ ỏn mà tỏc giả xin mạnh dạn đặt cỏi tớt là “liờn đới cho vay nặng lói”. Bà

Trầm Thuý Phương hộ khẩu thường trỳ tại Thị trấn Tầm Vu huyện Chõu Thành tỉnh Long An, chủ một cơ sở cho (8 chiếc), chủ một tiệm vải lớn ở tại chợ thị trấn Tầm Vu là chủ hụi của số tiền gần 20 tỷ đồng. Với bề ngồi giàu cú Bà đó mời mọc, thu hỳt được nhiều người tham gia vào cỏc dõy hụi do bà làm đầu thảo. Thời gian đầu, bà Phương đó trả lói suất rất cao.

Qua đú, bà đó “huy động” được 6 dõy hụi, mỗi dõy cú từ 50 đến 80 phần chơi (mức hụi từ 500 ngàn đến 5 triệu đồng/phần). Nếu ai khụng cú tiền chơi hụi, bà Phương bảo cụ con

gỏi nuụi (chủ một tiệm vàng ở Tầm Vu) cho mượn tiền chơi với lói suất 4,5%/thỏng. Đi vay với lói suất 4,5%/thỏng (tức 54%/năm) để chơi hụi với ảo tưởng sẽ được một khoản lói cao? Khi con hụi mượn đến khoảng 100 triệu đồng, thỡ cụ con gỏi nuụi kờu bà Phương

cho con hụi được hốt đầu hụi đú, rồi thu tiền cho vay, cộng với lói suất… Nhưng con hụi nào vay nợ để chơi hụi thỡ được hốt hụi để trả nợ, cũn ai tự bỏ tiền tỳi ra chơi thỡ khú hốt hụi. Ngày 22/10/2008 bà Phương bỏ nhà đi mất cỏc con hụi mới biết mỡnh bị lừa. Bởi tiền họ đúng hụi hàng thỏng là gom lại cho người hốt ảo (do bà Phương tự ghi ra), số tiền này bà Phương bỏ tỳi chứ khụng giao cho ai([30]).

Trước thực trạng nờu trờn cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần vào cuộc ngay để khụng chỉ

đảm bảo quyền và lợi ớch của cỏc chủ thể tham gia hợp đồng vay tiền mà cũn đảm bảo

cho nền kinh tế đất nước phỏt triển bền vững. Hậu quả việc coi thường phỏp luật của những hành vi vi phạm cần được xử lý nghiờm minh. Nguyờn nhõn tranh chấp điển hỡnh

đối với cỏc hỡnh thức vay họ, hụi, biờu, phường chủ yếu khụng được Nhà nước kiểm soỏt

chặt chẽ và khụng cú chứng cứ để chứng minh giữa cỏc chủ thể chơi họ, hụi, biờu, phường cú hợp đồng vay.

Chương 4

Một phần của tài liệu lai_suat_trong_hd_vay_tien (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)