CÁC LỖI KHÁC

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH (Trang 25 - 27)

- Phối hợp với các thành viên: phải cố gắng phối hợp ăn ý với các thành viên trong nhóm,

Khi thuyết trình trước nhóm, nếu làm việc nhóm, các bạn

nên để từng người trong nhóm thay phiên thuyết trình, như thế sẽ tạo hiệu quả cao, tránh gây nhàm chán và bạn nào trong nhóm cũng hiểu bài, cũng phải tìm tòi để truyền tải nội dung đến với các bạn nhóm khác. Hơn nữa, tránh thể hiện cái tôi cá nhân và luôn phải làm việc theo nhóm, không nên hành động lẻ tẻ, dễ dẫn đến những sai sót (ví dụ, trong lớp có một bạn tự đứng trước lớp chê chính bài thuyết trình của nhóm mình, điều đó thể hiện sự mất đoàn kết nội bộ).

- Kiềm chế cảm xúc

+ Khi chúng ta bị run nên tim đập rất nhanh, rất dễ quên những điều mình định nói tiếp theo. Lúc ấy chúng ta cần phải

kiềm chế, có thể xin lỗi người nghe và dừng lại một chút, hít

vào thật sâu trong 3 giây rồi từ từ thở ra nhẹ nhàng, bạn sẽ thấy khá hơn.

+ Khi người thuyết trình đang nói, có hiện tượng những người ở dưới họ ko nghe và gây ồn ào, nhiều người thuyết trình nóng tính, khó tính cho rằng mình không được tôn trọng có thể ko kiềm chế đc sự tức giận mà có những cư xử không đúng

-Giao lưu với khán giả + Tiếp nhận câu hỏi + Trả lời câu hỏi

Nói chuyện với khán giả, lắng nghe câu hỏi, đáp lại phản ứng của họ, điều chỉnh và thích nghi. Nếu những gì bạn chuẩn bị hoàn toàn không thể làm cho người nghe hiểu, hãy tùy cơ ứng biến thay đổi kế hoạch nếu bạn đã lường trước được điều này. Nhớ rằng giao tiếp là chìa khoá của một buổi nói chuyện thành công. Nếu bạn thiếu thời gian, nên biết phần nào có thể bỏ qua. Nếu bạn thừa thời gian, nên biết thông tin nào cần bổ sung để bài thuyết trình hiệu quả hơn. Hãy luôn chuẩn bị cho những tình huống đột xuất

* Còn 1 lưu ý nhỏ nữa là rút kinh nghiệm sau mỗi bài Tự học là chính nên luôn có trách nhiệm với những “đứa con tinh thần” của mình. Sau những buổi thuyết trình cực kì căng thẳng, nên hội ý lại và cùng phân tích những điểm yếu từ bài thuyết trình cũng như một vài thiếu sót của từng cá nhân, để ở buổi thuyết trình sau làm việc tốt hơn. Các bạn thường viện lí do “không có thời gian” nên hiếm khi có hoạt động này. Hơn nữa, tinh thần tự giác của các bạn chưa cao. Các bạn còn thói quen “đùn đẩy trách nhiệm” và coi trọng điểm số, nếu có điểm thì làm tốt, không thì chẳng làm. Tinh thần đồng đội cũng chưa cao, nhóm không ổn định, nên việc quản lý thành

Bóng rổ

Một trái bóng màu cam bắt mắt, một chiếu rổ treo ở trên cao, những cú chạy nước rút, bật nhảy thật cao và ném thật chính xác, đó chính là bóng rổ.

ở Mỹ bóng rổ và bóng bầu dục là 2 môn thể thao được yêu thích nhất, bóng rổ ra đời sau bóng bầu dục

Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có 5 người. Mục đích của trận đấu là

nhằm ghi nhiều điểm bằng cách cố gắng đưa bóng vào rổ đối phương một cách đúng luật và hạn chế không cho đối phương ném bóng vào rổ mình

1. Lịch sử ra đời

Bóng rổ ra đời năm 1891 do tiến sĩ James Naismith (1861- 1936) – một giáo viên môn giáo dục thể chất ở học viện Springfield thuộc bang Massachusetts (Hoa Kỳ) sáng tạo ra. Vào thời gian đó các môn thể thao, trò chơi vận động chủ yếu được thực hiện ngoài trời. Do vậy, trong suốt mùa đông

các sinh viên đã không thể tập luyện hay thi đấu được. Các giáo viên thể dục rất băn khoăn, lo lắng và không ngừng tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra một môn chơi mới. Bóng rổ ban đầu chỉ là trò chơi vận động cho sinh viên trong thời tiết xấu.

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH (Trang 25 - 27)