HƯỚNG DẪN MỘT SỐ TRÒ CHƠI Trò chơi vận dụng trong hoạt động học:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán qua biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 6 tuổi trường mầm non nga bạch (Trang 29 - 33)

- Thường xuyên tổ chức các tiết dạy mẫu để giáo viên trong trường được học

2 Khả năng phân biệt, so sánh nhận xét giống và

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ TRÒ CHƠI Trò chơi vận dụng trong hoạt động học:

- Trò chơi vận dụng trong hoạt động học:

Trò chơi 1: “Chiếc hộp bí mật” trị chơi này có thể cho trẻ chơi với hình hoặc

khối theo bài dạy.

Mục đích: Luyện khả năng nhận biết nhanh các hình vng, hình chữ nhật,

hình trịn, hình tam giác qua đặc điểm của hình (khối) qua cách sờ tay. Phát triển khả năng ghi nhớ.

Chuẩn bị: Hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, (Khối cầu, trụ,

vng, chữ nhật, tam giác) Chiếc hộp kín có lỗ trịn vừa tay trẻ cho vào trong tìm hình ( khối ) theo yêu cầu của cơ.

Cách chơi: Trẻ nhận biết hình bằng cách sờ tay và tìm hình dựa vào các đặc

điểm của hình (khối) mà trẻ đã học.

Luật chơi: Hết 1 bản nhạc đội nào tìm được nhiều hình (khối) theo u cầu đội

đó dành chiến thắng

Trị chơi 2: tìm về đúng nhà.

Mục đích : Trẻ nhận biết được các khối hình đã học.

Chuẩn bị: Các khối hình nhựa, các ngơi nhà có hình khối đã học

Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 khối cầu hoặc 1 khối vuông…. Vừa đi vừa hát bài

"Nhà của tôi" khi nghe hiệu lệnh của cơ "Tìm nhà tìm nhà" các con chạy thật nhanh về ngơi nhà có hình giống như hình của mình cầm trên tay.

Luật chơi: Cháu nào về sai nhà phải nhảy lò cò về đúng như qui định

Trò chơi 3: “Ở đâu có hình này”.

Mục đích: phát triển khả năng so sánh - đối chiếu hình dạng giữa hai đối tượng

hoặc hai nhóm đối tượng để nhận biết sự giống và khác nhau về hình dạng giữa chúng.

Chuẩn bị: Các hình, đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình

chữ nhật có màu sắc hấp dẫn sắp xếp xung quanh lớp ở nhiều vị trí khác nhau: treo trên tường, giá đồ chơi, cửa sổ,...

Luật chơi: Kể những hình, đồ vật có hình dạng như GV u cầu.

Cách chơi: GV đưa ra các hình và hỏi trẻ đó là những hình gì? Sau đó, với mỗi

hình, GV u cầu trẻ tìm xung quanh lớp xem có hình đó khơng; sau đó tìm đồ vật nào giống hình đó.

Trị chơi 4: “Tạo hình từ dây chun”

Mục đích: Giúp trẻ củng cố, nhận biết, phân biệt các hình học tạo ra các hình,

hình học theo quy luật sắp xếp.

Chuẩn bị: Nhóm hai trẻ một dây thun dài 100- 200 cm được đính 2 đầu lại với

nhau.

Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc hàng ngang, yêu cầu trẻ tạo ra

các hình theo hiệu lệnh của cơ và một trẻ chủ trị bằng cách căng dây chun tạo hình vng. Cũng có thể để trẻ tạo ra các hình và trao đổi với nhau xem bạn tạo được hình gì và tạo được bao nhiêu hình. Hoặc u cầu nhóm tạo hình tam giác, nhóm thứ hai tạo hình chữ nhật, nhóm thứ ba tạo hình vng. Hỏi trẻ xem nhóm thứ bốn tạo hình gì? u cầu trẻ nói và thực hiện. Cứ thế tiếp tục cho các nhóm.

Trị chơi 5: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.

Mục đích: Trẻ nghe cơ hát và thực hiện những u cầu của cơ. Tìm đúng

hình(khối) theo tên gọi, đặc điểm của hình ( khối) đó.

Chuẩn bị: Các khối hình trẻ đang học

Cách chơi: Cơ hát lời ca về đặc điển các hình theo nhạc bài hát “ đố bạn biết tên

tơi”

(Cùng nhau đốn nào)2 (Mình cùng giơ)2

(Thi xem ai giơ nhanh hơn nào)2 Khối trịn xoe.

(Cùng nhau đốn nào)2 Mình cùng giơ)2

(Giơ khối lăn về 2 hướng nào)2 Giơ cùng giơ.

(Cùng nhau đoán nào)2 (Mình cùng giơ)2

(Giơ khối lăn về mọi hướng nào)2 Giơ cùng giơ.

Cái khối gì đây là cái khối gì đây?

Mặt phẳng ở 2 phía trịn xoe và bằng nhau?

* Trị chơi 1: Bé làm kỹ sư xây dựng

Mục đích: Luyện khả năng nhận biết nhanh các khối vuông, khối chữ nhật,

khối trụ, lăng trụ tam giác, trẻ xếp được nhà bằng khối đã học. Phát triển sự khéo léo nhanh nhẹn cho trẻ.

Chuẩn bị: Một hình vẽ ngơi nhà sẵn làm mẫu, 4 khối trụ, 4 khối vuông, 4 khối

chữ nhật, 2 lăng trụ tam giác, 2 xe chở hàng, 8 khối trụ làm chướng ngại vật.

Cách chơi: Mỗi đội xây 1 ngôi nhà bằng các khối theo mẫu thiết kế có sẵn.

( mẫu được gắn lên bảng). Mỗi đội cử 1 bạn lên làm kỹ sư xây dựng đứng trước vạch mốc làm nhiệm vụ xây nhà (theo hình vẽ) và giới thiệu cơng trình được xây bằng khối gì? Các bạn cịn lại chuyển vật liệu xây là các khối. Khi có hiệu lệnh trẻ lấy khối đặt vào xe chở hàng, đẩy xe qua đường zic zắc qua các chướng ngại vật lên chỗ bạn làm kỹ sư xây nhà đứng ở gần vạch mốc. Sau đó đẩy xe về đưa cho bạn tiếp theo cứ như thế cho hết 1 bản nhạc.

Luật chơi: Khi vận chuyển các khối nếu làm rơi phải quay về vạch xuất phát,

xây khơng giống thiết kế mẫu bị trừ điểm.

Trị chơi 2: “Những người thợ giỏi”.

Mục đích: Rèn cho trẻ khả năng phân tích tổng hợp hình dạng của đối tượng. - Chuẩn bị: Các hình hình học, trong đó có các hình như hình trịn, hình vng,

hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang với số lượng đủ cho trẻ ghép hình; + Hai bức tranh ngơi nhà, hai bức tranh ơ tô tải.

+ Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được dán một bộ phận của ngôi nhà hay ô tô, khi nào trẻ đứng trước chạy về hàng đập vào tay bạn đứng sau thì bạn đứng sau mới chạy lên dán tiếp. Cứ như vậy cho đến hết hình.

+ Cách chơi: GV giải thích luật chơi và chơi mẫu cho trẻ. Khi trẻ đã hiểu cách chơi, GV chia trẻ thành hai đội và cho trẻ chơi. Mỗi lần chơi, GV cho trẻ dán một bức tranh. Đội nào dán xong trước là đội thắng

Trị chơi 3: Xúc xắc bật ơ:

Mục đích: Trẻ nhận biết các hình đã học, gây hứng thú cho trẻ, trẻ học hình học

mọi lúc mọi nơi, chơi theo nhóm chơi.

Chuẩn bị :một xúc sắc có các mặt chưa các hình khác nhau, vẽ các hình dang

khác nhau.

Cách chơi: Trẻ tung xúc xắc rơi vào hình nào trẻ sẽ phải bật vào các ơ hình

tương ứng trên thảm.

Trò chơi sáng tác:

Trò chơi 1: Ghi nhớ bước chân

Đây là một trong những trò chơi nhằm củng cố kiến thức về các loại hình cơ bản ở hoạt động làm quen với tốn cho trẻ.

Mục đích: Giúp trẻ nhớ được tên các loại hình học cơ bản như: (hình trịn, hình

vng, hình tam giác, hình chữ nhật). Rèn kĩ năng quan sát và phản xạ nhanh ở trẻ.

Chuẩn bị: Cô vẽ các dạng hình học như: hình trịn, hình vng, hình tam giác,

Luật chơi: Phải đi vào đúng ơ hình theo u cầu, hiệu lệnh của cô. Ai đi sai

phải quay trở lại và nhường lượt chơi cho đội bạn. Đội nào hết người trước là đội thắng cuộc.

Cách chơi: cho trẻ chơi theo nhóm (trước khi chơi cơ có thể cho trẻ bốc thăm

hoặc oản tù tì để chọn lợt chơi). Khi cơ nói đến tên hình nào thì trẻ phải đi vào hình đó (VD: Cơ nói hình vng trẻ phải đi vào hình vng, cơ nói hình chữ nhật trẻ phải đi vào hình chữ nhật), nếu bước sai phải nhường lượt chơi cho đội bạn và ngược lại. Kết thúc lần chơi, đơi nào hết người trước thì đội đó thắng cuộc

Trị chơi 2: “ Bé khéo tay”

Mục đích u cầu: Hình thành cho trẻ biểu tượng đầy đủ về các hình học (hình,

khối). Qua tình huống trị chơi để trẻ nhận biết, phân biệt các hình và khối.

Luật chơi: Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm của các hình tam giác, hình vng,

hình chữ nhật, hình trịn (khối tam giác, khối vng, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ)

Cách tiến hành:

Chuẩn bị: Cơ chuẩn bị 4 bức tranh có gắn các hình (khối). Mỗi trẻ có 2 tờ giấy

vẽ khổ A4, bút chì, hộp màu sáp, bàn ghế đủ để trẻ ngồi, 2 cái giá để trưng bày sản phẩm, mỗi rổ trưng bày một số tranh lơ tơ vẽ các hình học và khối.

Tiến hành: Cô cho trẻ đứng xung quanh cùng trị chuyện về một số đồ vật có

dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật (khối). Cho trẻ về vị trí thành 4 hàng, cơ lần lượt đưa ra các bức tranh, cho trẻ quan sát từng hình (khối) và giới thiệu tên gọi, đặc điểm của từng hình (khối), bằng cách cơ đặt câu hỏi, gợi ý để trẻ tri giác và trả lời sau khi trẻ đó nhận biết được sự giống và khác nhau giữa các hình( khối)

Cơ nói luật chơi:

Khi nghe câu đố, về hình (khối) nào trẻ chọn đúng hình đó giơ lên (chon tranh lơ tơ), nói tên, đặc điểm của hình đó. Sau đó cơ cho trẻ vào bàn, trẻ thi đua vẽ hình có 4 cạnh” Ai khéo tay vẽ được nhiều hình có 4 cạnh (hình vng, hình chữ nhật) tương tự với các hình trịn, hình tam giác.

Trị chơi 3: “ xếp hình”:

Chuẩn bị: Cơ cần chuẩn bị phần giấy màu đã được cắt thành những hình dạng

hình học khác nhau như hình chữ nhật, hình vng, tam giác, hình trịn... theo một khung hình có sẵn từ trước.

Cách chơi: Giới thiệu qua cho các bé nhận biết mỗi hình trước. Yêu cầu các bé

ghép tập hợp giấy lộn xộn ban đầu về khung hình theo mẫu. Các bé sẽ học cách nhận biết và tên gọi các hình một cách nhanh chóng và nhớ sâu nhất.

DANH MỤC

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán qua biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 6 tuổi trường mầm non nga bạch (Trang 29 - 33)