Giai đoạn 4: Vận dụng
Tạo cơ hội cho học sinh ỏp dụng cỏc kĩ năng mới học được trong lớp học vào cỏc tỡnh huống/bối cảnh mới (ngoài phạm vi lớp học, cỏc tỡnh huống thực trong cuộc sống trong đú cú sự tương tỏc rộng rói hơn với bạn bố, gia đỡnh…)
Kết luận:
Bài soạn Sinh học GD KNS cú cấu trỳc tương tự bài soạn truyền thống của mụn Sinh học. Tuy bài soạn truyền thống của mụn Sinh học. Tuy
nhiờn, cú một số điểm cần lưu ý, đú là:
+ Chỉ rừ cỏc KNS cú thể giỏo dục trong bài.
+ Giới thiệu cỏc PP và kĩ thuật dạy học tớch cực được sử dụng trong bài. được sử dụng trong bài.
+ Cỏc thuật ngữ thụng dụng trong bài soạn được thay thế bằng cỏc thuật ngữ như: Khỏm phỏ thay thế bằng cỏc thuật ngữ như: Khỏm phỏ
(Khởi động); Kết nối (Dạy bài mới); Thực hành (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp nối) (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
+ Tạo cơ hội cho HS cho hoạt động thực sự
trong quỏ trỡnh dạy học, tăng cường cho HS học qua thực hành, qua đú hỡnh thành và phỏt triển qua thực hành, qua đú hỡnh thành và phỏt triển cỏc kỹ năng sống cho cỏc em.
Nhóm 1, 2: Soạn và giảng thử 1 bài 9 Sinh học 6 CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ theo hướng tăng cường giáo dục KNS trong dạy học…
Nhóm 3,4: Soạn và giảng thử 2 bài 27 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ Sinh học 7 theo hướng tăng cường giáo dục KNS trong dạy học…
Nhóm 5,6: Soạn và giảng thử 2 bài 22 VỆ SINH Hễ HẤP Sinh học 8 theo hướng tăng cường giáo dục KNS trong dạy học…
Nhóm 7,8: Soạn và giảng thử 2 bài 3 LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG Sinh học 9 theo hướng tăng cường giáo dục KNS trong dạy học…