II. Những điểm mới của LTTTMVN 2010 về TTTT 2.1.Khái niệm
13 Tính khơng rõ ràng của Thỏa thuận trọng tà
trọng tài, cụ thể là liên quan tới điều khoản trọng tài theo hướng nếu điều khoản trọng tài bất lợi cho người tiêu dùng, điều khoản này sẽ không được viện dẫn làm bất lợi cho người tiêu dùng. Đây là vấn đề phát sinh nhiều trong thực tiễn và cần có sự điều chỉnh của pháp luật, đặc biệt là dưới góc độ các Điều kiện giao dịch chung và các hợp đồng tiêu chuẩn. Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/1/2004 quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại mà các bên tranh chấp là cá nhân kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh. Như vậy, theo pháp luật Việt Nam hiện hành, tranh chấp mà chỉ có một bên có mục đích kinh doanh khơng thể đưa ra trọng tài. Điều này hạn chế quyền định đoạt của các chủ thể liên quan khởi kiện vụ việc trước trọng tài. Mặt khác, nghiên cứu Luật Thương mại của Việt Nam phần phạm vi điều chỉnh có thể nhận thấy, Luật Thương mại có thể điều chỉnh cả khi một bên khơng nhằm mục đích sinh lợi14.
LTTTM 2010: Điều 17. Quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng:
Đối với các tranh chấp giữa nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người tiêu dùng, mặc dù điều khoản trọng tài đã được ghi nhận trong các điều kiện chung về cung cấp hàng hoá, dịch vụ do nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài thì người tiêu dùng vẫn được quyền lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án để giải quyết tranh chấp. Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ chỉ được quyền khởi kiện tại Trọng tài nếu được người tiêu dùng chấp thuận.
Như vậy, ở LTTTM 2010 mở rộng quyền của người tiêu dùng quyền kiện ra tọng tài mà PLTTTM 2003 khơng có.
2.5. Giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài
PLTTTM 2003 LTTTM 2010
Trong trường hợp vụ tranh chấp Trong trường hợp các bên tranh
14 Vấn đề hiệu lực của thoả thuận trọng tài (http://www.phaply.net.vn/?
đã có thỏa thuận trọng tài, nếu một bên khởi kiện ra Tịa án thì Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu
chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Tồ án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được PLTTTM 2003: Thiếu quy định về Thỏa thuận trọng tài không hoặc không thể thực hiện được
Pháp lệnh đã bỏ sót một quy định rất cơ bản là vấn đề “thỏa thuận trọng tài
không thực hiện được hoặc không thể thực hiện được”. Trong thực tế, có rất
nhiều điều khoản trọng tài có hiệu lực theo quy định của pháp luật, đó là: phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền của Trọng tài; người ký Thỏa thuận trọng tài có đủ thẩm quyền, đủ năng lực hành vi;, quy định rõ đối tượng tranh chấp và tổ chức trọng tài có thẩm quyền nhưng vẫn khơng thể giải quyết được bằng Trọng tài. Ví dụ, có một số điều khoản trọng tài quy định như sau:
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết trước tiên
tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Namsau đó sẽ được giải quyết chung thẩm tại Tòa án”; hoặc “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc có liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế”; hoặc “Tranh chấp nếu có sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam và Tòa án Trọng tài Quốc tế ICC” v.v…
Theo quy định của Pháp lệnh, các điều khoản trọng tài nêu trên khơng thuộc trường hợp vơ hiệu vì đã chỉ rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp. Tuy nhiên, những điều khoản trọng tài này không thể thực hiện được trong thực tiễn bởi thỏa thuận có sự mâu thuẫn. Vậy vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào? Các bên sẽ đưa tranh chấp ra cơ quan nào để giải quyết? Nếu đưa ra Tịa án thì Tịa án sẽ từ chối. Điều 5 Pháp lệnh quy định “trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài, nếu một bên khởi kiện ra Tịa án thì Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô
hiệu”.Như vậy, Pháp lệnh mới chỉ giải quyết vấn đề Thỏa thuận trọng tài vô
hiệu, chưa giải quyết vấn đề Thỏa thuận trọng tài khơng thể thực hiện được. Do đó, sẽ có nhiều vụ tranh chấp phát sinh nhưng không được cơ quan nào giải quyết. Vấn đề này nếu không được điều chỉnh kịp thời sẽ tạo ra hậu quả xấu làm giảm tính hấp dẫn của Trọng tài.
Luật Mẫu và Pháp luật trọng tài các nước đều quy định rất rõ về vấn đề này. Khoản 1 Điều 8 Luật Mẫu quy định “Tịa án, nơi có khiếu kiện về vấn đề
đối tượng của thỏa thuận được đưa ra, nếu một bên yêu cầu không muộn hơn thời gian khi nộp bản giải trình đầu tiên của mình về nội dung tranh chấp, sẽ chuyển tranh chấp ra trọng tài trừ khi thấy rằng thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, khơng có hiệu lực hoặc khơng thể thực hiện được”. Điều II Cơng ước New York
quy định “Tịa án của một quốc gia thành viên, khi nhận được một đơn kiện về
một vấn đề mà vấn đề đó các bên đã có thỏa thuận theo nội dung của điều này, sẽ, theo yêu cầu của một bên, đưa các bên ra trọng tài , trừ khi Tòa án thấy rằng thỏa thuận nói trên khơng có hiệu lực hoặc khơng thể thực hiện được”. Luật Trọng tài các nước đều có quy định tương tự về vấn đề này15.
Ở LTTTM 2010 đã giải quyết được vấn đề này, đã quy định thêm cả trường hợp “thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được”
2.6. Thực thi thoả thuận trọng tài.
Giải quyết các vụ tranh chấp hợp đồng với đối tác nước ngoài qua Tổ chức trọng tài16
Nhiều vụ tranh chấp trị giá hàng triệu USD qua “ tài phán” là trọng tài kinh tế có thể được giải quyết ổn thoả chỉ trong vịng 3-4 tháng, trong khi đó nếu “ lơi nhau ra tồ” thì thời gian phải là hàng năm. Chính vì “ưu điểm “ này,