Tác động của các chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu can_can_thanh_toan_tai_chinh_quoc_te_0177 (Trang 28 - 36)

Tác động của biện pháp cắt giảm chi tiêu.

3.3.1 Tác động của các chính sách tiền tệ

Sự can thiệp quyết liệt của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy được sự quyết tâm của toàn hệ thống ngân hàng trong việc kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng thực sự các NHTM đã phải trải qua những tháng ngày cực kỳ khó khăn về thanh khoản. Chiến dịch lãi suất của các ngân hàng giai đoạn này đã tạo nên một dấu ấn khá sâu đậm. Chỉ trong khoảng thời gian vài ngày, có ngân hàng đẩy lãi suất tiền gửi từ 15%/năm lên 19%/năm, lãi suất cho vay được đẩy lên đúng với lãi suất tối đa 21%/năm ở hầu hết các ngân hàng. Trong năm 2008, NHNN thực hiện điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt. 6 tháng đầu năm, NHNN sử dụng đồng bộ giải pháp thắt chặt tiền tệ bằng cách thu hút tiền từ lưu thơng, kiểm sốt tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn và dư nợ tín dụng, đồng thời, hỗ trợ kịp thời vốn ngắn hạn cho các tổ chức tín dụng gặp khó khăn về thanh khoản. Trước những tín hiệu khả quan về kinh tế vĩ mô, từ tháng 7 đến nay, NHNN nới lỏng chính sách tiền tệ bằng cách điều chỉnh linh hoạt lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc, lãi suất tín phiếu… Nhờ đó, tổng phương tiện thanh tốn tồn ngành tăng 16-17% so với năm 2007, dư nợ tín dụng tăng 21-22%. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 5,4%, tỷ giá giao dịch của các ngân hàng thương mại tăng 8-9%.

Sự bình ổn trở lại được bắt đầu vào quý III năm 2008. Những ngày đầu quý III, nền kinh tế trong nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế giảm dần, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản vẫn đang trong tình trạng “ngủ đơng”, thị trường tiền tệ thì diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh thì chật vật bởi lãi suất cao, chi phí nguyên liệu cũng cao… Tuy nhiên, chỉ số lạm phát tháng 7 được công bố ở mức 1,13% - mức thấp nhất so với các tháng trước - đã làm cho tình hình dịu đi. Và hy vọng về sự sáng sủa của bức tranh kinh tế đã bắt đầu le lói khi chỉ số lạm phát ngày càng có xu hướng giảm dần, tháng 8 là 1,56%; đến tháng 9 chỉ cịn 0,18%; tháng 10 giá cả bắt đầu có xu hướng giảm (âm 0,19%); sang tháng 11, chỉ số giá cả giảm với mức độ sâu hơn (âm 0,76%) và tháng 12/2008 - tháng cuối cùng năm 2008, chỉ số giá cả vẫn tiếp tục giảm... Cuộc chạy đua lãi suất cũng bắt đầu có dấu hiệu chững lại sau một loạt các quyết định của NHNN trong việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ. Cho đến cuối tháng 12/2008, tình hình kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn, hoạt động ngân hàng đang khởi sắc

trở lại, huy động vốn và cho vay đang bắt đầu trở về với nhịp độ bình thường, lãi suất khơng cịn đóng vai trò gần như tuyệt đối trong việc hướng dẫn khách hàng có nguồn tiền gửi…

Tác động tiêu cực

Tăng trưởng kinh tế.

Kinh tế tăng trưởng ở mức thấp.

87 7 6 5 4 3 2 1 0 2008 2009 2010

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 thấp nhất trong 10 năm gần đây chỉ là 5,2% Tăng trưởng chủ yếu vẫn theo chiều rộng, cơ cấu kinh tế kém hiệu quả, năng suất lao động, chất lượng và sức cạnh tranh còn thấp. Các doanh nghiệp và cả nền kinh tế chưa chuyển mạnh theo hướng biến thách thức thành cơ hội để cơ cấu lại sản xuất. Công nghiệp tuy đã vượt qua khó khăn, nhưng tăng trưởng vẫn ở mức thấp. Sản xuất nông nghiệp kém bền vững, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác cịn rất thấp. Xuất khẩu và du lịch giảm mạnh. Tiêu thụ hàng hố cịn khó khăn. Một số chỉ tiêu chưa đạt kế hoạch.

Nhập siêu tăng và đầu tư nước ngoài giảm, cộng với lượng kiều hối giảm, đã khiến tổng cán cân thanh toán của Việt Nam bị (-162) triệu USD năm 2008 và ước khoảng (-2,5) tỷ USD năm 2009 (Hình 1.10). Thị trường ngoại hối của Việt Nam do đó đã trở nên căng thẳng vào những tháng cuối năm 2009. Hệ quả là chính phủ buộc phải giảm giá VND thêm 5% đồng thời u cầu các tập đồn và tổng cơng ty nhà nước phải bán ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại để giải áp lực trên thị trường này.

Do những ảnh hưởng như vậy nên tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã giảm mạnh, đặc biệt quý 1-2009 chỉ đạt 3,14%. Nhờ tác động của gói kích cầu của Chính phủ cũng như tình hình kinh tế thế giới cải thiện dần trong những tháng cuối năm, tốc độ tăng trưởng GDP các quý sau đã được cải thiện. Tính chung cả năm 2009, tổng sản phẩm trong nước tăng 5,32%, bao gồm: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63%.

Một số quan điểm cho rằng trong bối cảnh các nền kinh tế lớn và phát triển đều có mức tăng trưởng âm, trong khi Việt Nam cùng với một số nước như Trung Quốc vẫn giữ mức tăng trưởng dương và khá “cao” nên có thể coi đây là thành tích đặc biệt của những nền kinh tế này. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng việc so sánh các chỉ tiêu thuần tuý như vậy là không phù hợp đối với các nền kinh tế ở những giai đoạn, trình độ phát triển khác nhau. Điều quan trọng là phải so sánh tốc độ tăng trưởng hiện thời với tốc độ tăng trưởng tiềm năng. Với các nước như Việt Nam và Trung Quốc, mức tăng trưởng tiềm năng bản thân đã khá cao, chẳng hạn là 8%, trong khi mức tăng trưởng tiềm năng ở các nước đang phát triển có thể chỉ là 1%, thì mọi mức tăng trưởng thấp dưới 8% ở Việt Nam hoặc Trung Quốc đều đem lại những hậu quả kinh tế và xã hội khơng khác gì mức tăng trưởng âm hoặc dưới 1% ở các nước phát triển (thất nghiệp gia tăng, bất ổn xã hội, v.v.).

Năm 2010 cũng là năm thị trường vàng có những cơn sốt kinh ngạc. Mặc dù tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào vàng năm qua đạt khoảng 38%. Tuy nhiên, điều này về tổng thể khơng có lợi cho nền kinh tế, bởi nó khơng những khơng tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho

người lao động, nó cịn góp phần làm méo mó dây chuyền sang các thị trường khác như USD, nhà đất và chứng khoán.

Năm 2010 cũng là năm việc thiếu điện đã khiến nhiều doanh nghiệp bị đình đốn sản xuất, gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Không chỉ khách hàng thiệt hại, ngay cả Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) chỉ trong 7 tháng đầu năm đã lỗ tới 6.500 tỷ đồng.

Doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay.

Các doanh nghiệp rất khó tiếp cận vốn. Dù hiện nay nhiều ngân hàng đã rất có thành ý và đặt ra mục tiêu tăng dư nợ trong những tháng cuối năm 2008 nhưng việc cho vay cũng chưa hẳn đã dễ dàng. Cho đến cuối tháng 10/2008, kế hoạch mở rộng quy mô cho vay của một số ngân hàng chỉ thực hiện được khoảng 10% - 20%. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó dĩ nhiên ngun nhân từ phía doanh nghiệp cũng khơng kém phần quan trọng, song nếu xét ở góc độ do chịu hệ lụy của chính sách tiền tệ thì lãi suất chính là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm hẳn khả năng vay vốn của các doanh nghiệp. Theo thống kê gần đây của Hiệp hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì có tới 60% doanh nghiệp khó khăn do lãi suất tăng. Và kể cả trong thời gian này, khi ngân hàng giảm lãi suất cho vay thì doanh nghiệp vẫn thật khó có thể vay vốn bởi lãi suất vẫn cao hơn so với tỷ suất lợi nhuận mà nó có thể đạt được.

Mặt khác, nền kinh tế khó khăn, thì doanh nghiệp khơng chỉ khó khăn về vốn, về lãi suất mà giá cả đầu vào cao- chi phí sản xuất kinh doanh tăng vọt cũng góp phần làm suy yếu sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp và do vậy việc tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng cũng khơng phải dễ dàng. Vốn dĩ việc kinh doanh của ngân hàng là dựa trên những đồng vốn được huy động từ nền kinh tế, cho dù ngân hàng có khó khăn như thế nào thì việc hồn trả tiền gửi khi đến kỳ hạn cũng khơng bao giờ được chậm trễ. Điều đó đã buộc ngân hàng phải từ chối với những dự án vay không đủ chuẩn và do vậy đã làm hạn chế khả năng cho vay của các ngân hàng.

được. Tiếp theo đó là người lao động khơng có việc làm, máy móc thiết bị phải bỏ khơng, gây lãng phí và thiệt hại lớn cho bản thân doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. Thậm chí có thể doanh nghiệp rơi vào nguy cơ bị phá sản.

- Thực ra tình trạng khó khăn về vốn tín dụng của doanh nghiệp bắt đầu tư giữa quý I/2008, khi chính sách tiền tệ bị thắt chặt. Song trong các tháng qua, khơng ít doanh nghiệp vẫn có thể vay được vốn của một số NHTM, hoặc "giật gấu vá vai” chạy vạy chỗ này chỗ khác, chiếm dụng vốn của đối tác, trây ỳ cơng nợ đối với bạn hàng,... nhưng tình trạng đó khơng thể kéo dài mãi được.

Bên cạnh đó chuẩn bị bước vào quý IV, giai đoạn khẩn trương hoàn thành các hợp đồng kinh tế đã ký kết trước khi kết thúc năm 2008; chuẩn bị hàng hoá tiêu thụ cuối năm và giao hàng, xuất khẩu hàng cho đối tác của năm mới, tiêu thụ lúa hàng hoá và thu mua cá tra, cá ba sa,... cho chế biến xuất khẩu ở các tỉnh vùng ĐBSCL,... nên tình hình vốn của doanh nghiệp lại càng có tính cấp bách và trở thành chủ đề nóng hổi. - Một số NHTM chỉ cho vay khách hàng truyền thống, quan hệ có uy tín, kinh doanh có

hiệu quả. Do đó nhiều doanh nghiệp khác không vay được. Một số NHTM, chủ yếu là NHTM cổ phần, đến nay đã đạt được mức tăng trưởng 30% rồi, nên họ cũng hầu như không cho vay mới, mà chỉ thu nợ được số vốn vay cũ thì mới cho vay ra, nhưng cho vay ra cũng chọn lọc chứ khơng phải doanh nghiệp nào cũng có thể vay được.

Một số NHTM khác, nhất là NHTM có quy mơ lớn, mặc dù chưa đạt mức tăng dư nợ 30%, nhưng lo ngại rủi ro, nên tốt nhất để bảo đảm an toàn trong bối cảnh hiện nay họ cũng khơng mặn mà gì cho vay ra. Các NHTM này hầu như chỉ giải quyết vốn cho các dự án lớn về điện, xi măng,... của các khách hàng lớn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng ký từ đầu năm hay ký trước đây, một số dự án sản xuất hàng xuất khẩu, cịn lĩnh vực khác thì rất hạn chế.

lần lãi suất cho vay thời điểm đầu năm hay cùng kỳ này năm trước. Với mức lãi suất cho vay nội tệ vẫn lên tới 1,6%-1,65%/tháng, hay 19,5%-20,5%/tháng, các NHTM này lo doanh nghiệp làm ăn gì cho có lãi mà trả nợ gốc và lãi cho NHTM đ được, nên mặc dù hạn mức tín dụng vẫn cịn nhưng NHTM rất dè dặt cho vay. Khơng ít NHTM đánh giá, với lãi suất cao như vậy, một số doanh nghiệp “vẫn liều” vay, phải chăng là họ đành chấp nhận lỗ giai đoạn hiện nay để cố gắng duy trì sản xuất kinh doanh vượt qua lúc khó khăn.

- Nếu không vay vốn, hợp đồng dở dang khơng thanh tốn được. Máy móc thiết bị và nhà xưởng bỏ khơng, vừa lo khấu hao, vừa hao mịn vơ hình, vừa tốn chi phí trơng coi và bảo dưỡng. Công nhân không việc làm vừa phải trợ cấp 70% lương cho họ, hoặc không họ bỏ đi làm nơi khác, sau này rất khó thu hút trở lại. Khơng cịn con đường nào khác đành chấp nhận phải vay, mà may cịn có thể vay được của NHTM chứ không phải đi vay tư nhân với lãi suất không biết bao nhiêu. Lãi suất vốn vay cao, nhiều doanh nghiệp cũng khơng dám vay, vì khơng lấy đâu ra lãi, ra lợi nhuận để trả lãi ngân hàng. Chẳng hạn như một doanh nghiệp nhỏ và vừa vay 10 tỷ đồng, mỗi tháng tiền lãi đã lên tới 160–165 triệu đồng, đủ để trả lương cho tới 100 công nhân.  Thị trường ngoại hối

Điểm hạn chế đầu tiên của chính sách tiền tệ trong những năm gần đây là ở thị trường ngoại hối. Theo hệ thống tỷ giá hối đối ít biến động hiện nay, nhiều lúc, khoảng cách giữ tỷ giá hối đối chính thức và tỷ giá hối đối trên thị trường phi chính thức đã dao động và bị nới rộng ra. Sự “chênh” giữa cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối đã cản trở rất nhiều đến sự vận hành thông suốt và việc mở rộng lĩnh vực ngoại thương một cách ổn định. Ngân hàng Nhà nước cần phải xem lại việc quản lý hệ thống tiền tệ hiện nay để duy trì tính thơng suốt trong các giao dịch hàng ngày.

Ngân hàng thương mại khó có thể điều chỉnh lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay không phải chỉ bị ảnh hưởng bởi mặt bằng giá cả mà ngun nhân chính là nó phải chịu sự chi phối của quan hệ cung cầu tín dụng trong nền kinh tế, mà trong đó NHTW có thể thực hiện vai trị điều tiết của mình thơng qua các cơng chính sách tiền tệ để trực tiếp điều chỉnh lãi suất hoặc gián tiếp điều chỉnh quan hệ cung cầu tín dụng. Ngân hàng cho vay dựa trên cơ sở nguồn vốn phải trả lãi huy động được từ nền kinh tế, nhưng đồng thời đó cũng là nguồn để dự trữ bắt buộc, để mua tín phiếu bắt buộc... trên cơ sở đó, ngân hàng phải tự cân đối nguồn vốn khả dụng, cân đối lãi suất để nếu khơng có lời thì cũng phải duy trì hoạt động của ngân hàng.

Vì thế, tồn bộ các tín hiệu được phát ra từ NHNN như tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản, mua tín phiếu bắt buộc trong những tháng đầu năm 2008 đã buộc các ngân hàng phải nâng lãi suất, phải thắt chặt tín dụng. Hiện thời, lãi suất huy động và cho vay đều giảm xuống nhưng nguồn huy động lãi suất cao cịn đó, khơng dễ gì ngay lập tức có thể giảm thật nhiều. Vấn đề này đối với các NHTM cổ phần lại càng khó khăn hơn vì nguồn vốn huy động lãi suất thấp từ tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp của họ thật vô cùng khan hiếm.

Sự tương tác giữa các ngân hàng có phần suy giảm - cũng là một hệ lụy do việc vận dụng chính sách tiền tệ thời gian qua mang lại. Trong hoạt động ngân hàng, đòi hỏi giữa các thành viên phải có sự tương tác, hỗ trợ lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển, nhất là trong những hồn cảnh đặc biệt khó khăn, nếu khơng tương tác hỗ trợ mà cịn xơ đẩy nhau thì chắc chắn bão táp sẽ ập xuống - khủng hoảng tồn hệ thống, lúc đó thật khó có thể tồn tại. Thực ra các ngân hàng đều thấu hiểu sự ràng buộc đó, song có những khoảnh khắc rất ngắn trong những tháng đầu năm 2008, nhiều ngân hàng phải đối diện với vấn đề thanh khoản, những yêu cầu gấp gáp, khẩn trương cả về thời gian và số lượng đã buộc các ngân hàng phải đưa ra những phương án xử lí vấn đề thanh khoản một cách quyết liệt. Các ngân hàng phải lên kế hoạch, vạch chiến lược thanh khoản cho từng giờ - làm sao tránh khỏi việc chiêu dụ khách hàng của nhau; sử dụng công cụ lãi suất ép nhau... Thật lo lắng khi ngay trên thị trường liên ngân hàng, các ngân hàng cũng đã có lúc đối xử

Một phần của tài liệu can_can_thanh_toan_tai_chinh_quoc_te_0177 (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w