CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3.3. Thu hút phân theo đối tác đầu tư
Đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc đã thu hút đƣợc các dự án đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ của Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ trong đó chủ yếu là từ các quốc gia châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Malaysia...
Bảng 3.5: Thu hút FDI phân theo đối tác đầu tƣ
TT Nƣớc đầu tƣ Số dự án Vốn đầu tƣ
1 Đài Loan 65 1.511,0 triệu USD
2 Hàn Quốc 51 341,18 triệu USD
3 Nhật Bản 23 109,7 triệu USD
4 Trung Quốc 12 66,29 triệu USD
5 Ấn Độ 2 6,2 triệu USD
6 Singapore 2 185,0 triệu USD
7 Malaysia 1 2,5 triệu USD
8 Italia 1 45,0 triệu USD
9 Pháp 1 14,0 triệu USD
10 Đức 1 6,2 triệu USD
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015
Trong khi đó, kết quả thu hút các dự án đến từ các châu lục khác còn khá khiêm tốn, nhất là việc thu hút các dự án đến từ các quốc gia có nền cơng nghiệp phát triển. Hiện mới thu hút đƣợc 01 dự án của Italia: 45,0 triệu USD; 01 dự án Pháp: 14,0 triệu USD. Cho đến nay, tỉnh chƣa thu hút đƣợc dự án nào đến từ Australia, châu Mỹ Latinh và Bắc Âu. Số lƣợng dự án thuộc ngành cơng nghiệp trọng điểm, cơng nghệ cao, mang tính bền vững và có giá trị gia tăng lớn, có thể tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu chƣa nhiều.
Đến hết tháng 6/2013, trên địa bàn tỉnh có 634 dự án thực hiện thủ tục đầu tƣ qua Ban còn hiệu lực, gồm 117 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ 2.455,90 triệu USD và 517 dự án DDI với tổng vốn đầu tƣ 25.534,09 tỷ đồng.
Tựu chung lại, dòng vốn FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng tổng nguồn vốn và nhu cầu phát triển kinh tế của địa phƣơng. Theo Cơ quan Xúc tiến Ngoại thƣơng Nhật Bản (Jetro), trong cơ cấu dòng vốn FDI của Nhật Bản vào châu Á, dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam nói riêng ở tất cả các giai đoạn đều chiếm tỷ trọng khơng lớn: trong giai đoạn thăm dị 1989 -
1993 chỉ đạt 0,17%; thậm chí trong giai đoạn bùng nổ 1994 - 1997 cũng chỉ lên tới 2,19%. Con số này giảm xuống chỉ còn 0,97% trong thời kỳ suy thoái 1998 - 2002 và trong giai đoạn hiện nay (2003 - 2012) là 2,48%. Những con số trên nếu so với mức tăng FDI của Nhật Bản vào các quốc gia khác còn rất khiêm tốn. Điều này phần nhiều là do các nhân tố nội sinh của môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng còn thiếu hấp dẫn, chƣa thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ từ các quốc gia phát triển, trong đó có các nhà đầu tƣ Nhật Bản.
3.4. Tác động của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với phát triển kinhtế tỉnh Vĩnh Phúc