THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hình thức dự án trong dạy học tập đọc lớp 5 (Trang 87)

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Người nghiên tiến hành thực nghiệm một số dự án minh họa và phân tích kết quả thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng dạy học Tập đọc lớp 5 bằng hình thức dự án.

3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

Để đạt được mục đích trên, chúng tôi thực nghiệm trong một thời gian tương đối dài, trên một đối tượng và đo hiệu quả trên chính đối tượng đó và tiến hành. Để có thể theo sát lớp và đánh giá, chúng tôi đã chọn thực nghiệm dự án Về nguồn

tại lớp 5 /1của trường Tiểu học B.L, có sĩ số 41 HS vào học kì 2 năm học 2018 – 2019.

Tuy nhiên, do có những khó khăn khách quan và thực nghiệm đủ 3 dự án trong học kì 2 năm học 2018-2019 nên chúng tơi đã thực nghiệm thêm dự án Cánh chim

hịa bình và dự án Tủ sách của em ở lớp 5/1, có sĩ số 39 HS, của trường Tiểu học

B.L trong đầu học kì 1 năm học 2019 – 2020.

Cả hai lớp này có trình độ đối với mơn Tiếng Việt, Tiếng Anh,Tin học tương đối tốt. So với mặt bằng chung của trường thì các lớp này ở mức tốt.

3.3. Tổ chức thực nghiệm

3.3.1. Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm khoảng thời gian khá dài từ khoảng giữa học kì 2 năm học 2018-2019 đến đầu học kì 1 năm học 2019-2020. Gờm 3 dự án sau:

Dự án 1: Về nguồn: từ 04/3/2019 đến 10/4/2019.

Vì đối tượng thực nghiệm là HS lớp 5, học kì 2 là giai đoạn thi cuối cấp, HS tập trung vào học tập, thi chuyển cấp nên chúng tôi chủ động kéo dài thời gian thực hiện dự án thêm 2 tuần so với dự kiến.

Dự án 2: Cánh chim hòa bình: từ 16/9/2019 đến 9/10/2019. Dự án 3: Đọc sách cùng bạn: từ 24/12/2019 đến 10/01/2020.

Với dự án 2 và dự án 3, GV đã có kinh nghiệm thực hiện dự án Về ng̀n, chúng tôi thực nghiệm đúng thời gian và tiến trình như dự kiến.

3.3.2. Nguyên tắc thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm dự án dạy học Tập đọc lớp 5 tuân thủ theo những nguyên tắc sau:

- Bám sát nội dung chương trình dạy học Tập đọc lớp 5. - Thực nghiệm theo đúng hồ sơ dự án đã thiết kế.

- Đảm bảo thực hiện đúng các sản phẩm theo dự án.

- GV và HS thường xuyên trao đổi với nhau trong qua trình triển khai và thực hiện dự án.

- Đảm bảo sự an toàn khi thực hiện dự án.

- Chú trọng hoạt động giao tiếp và đảm bảo HS được chọn thực nghiệm là người thực hiện dự án.

3.3.3. Phương pháp thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau: phương pháp quan sát, phương pháp thuyết trình, phương pháp đóng vai, làm việc theo nhóm,… Việc thực nghiệm khơng chỉ giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy, kĩ năng trình bày, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng làm việc độc lập mà còn nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ trong học tập và cuộc sống thực tiễn.

3.3.4. Quy trình thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm được thực hiện theo quy trình: Trước khi tổ chức thực nghiệm thực hiện dự án “Cánh chim hòa bình”, dự án “Về ng̀n” và dự án “Tủ sách của em”, người nghiên cứu tiến hành khảo sát mong muốn tham gia thực hiện dự án của học sinh, trường B.L, Bình Chánh. Sau đó người nghiên cứu triển khai các dự án trên. Cuối cùng, kết thúc thực nghiệm, đánh giá, phân tích kết quả sau quá trình thực nghiệm.

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau khi kết thúc mỗi dự án, ngồi việc quan sát để đánh giá, chúng tơi đã phát cho HS một thư ngõ (xem phụ lục 3) nhằm thu thập ý kiến đánh giá, sự hứng thú của

các em về việc học Tập đọc bằng hình thức dự án và hứng thú đọc sách qua dự án Tủ sách của em. Đồng thời, HS cho ý kiến về thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án.

Bên cạnh đó, sau mỗi bài dạy chúng tôi đều trao đổi với GV nhằm xác định rõ cách thực hiện và có những điều chỉnh cẩn thiết. Sau cùng, chúng tôi thực hiện phỏng vấn GV về cách thức tiến hành cũng như đánh giá của GV về tính khả thi và hiệu quả của việc dạy Tập đọc bằng hình thức dự án.

Ở phần dưới đây, chúng tôi phân tích kết quả thực nghiệm cũng như kết quả khảo sát ý kiến của GV và HS lớp thực nghiệm.

3.4.1. Dự án 1: Về nguồn Với sản phẩm của HS

Sau khi tiến hành thực nghiệm dự án Về nguồn tại lớp 5/1, trường Tiểu học B.L, huyện Bình Chánh, thu được sản phẩm ở bảng 1 sau đây:

Bảng 3.1. Bảng thu thập sản phẩm dự án Về nguồn

Sản

phẩm Số lượng Ghi chú Không gian Thời lượng

Video 4 Video

HS thuyết trình về Phong cảnh đền Hùng

Lớp học + nhà 4 tuần. Mỗi tuần gồm 3 tiết tự học và 1 tiết Tập đọc

HS thuyết trình về Làng tranh Đông Hồ

Lớp học + nhà 4 tuần. Mỗi tuần gồm 3 tiết tự học và 1 tiết Tập đọc HS thuyết trình về

Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân

Lớp học + nhà 4 tuần. Mỗi tuần gồm 3 tiết tự học và 1 tiết Tập đọc

Sản

phẩm Số lượng Ghi chú Khơng gian Thời lượng

HS thuyết trình về Tết cổ truyền của Việt Nam

Lớp học + nhà 4 tuần. Mỗi tuần gồm 3 tiết tự học và 1 tiết Tập đọc Bài cảm nhận 15 bài HS thuyết trình về sản phẩm

Lớp học 20 phút tiết Tự học ở tuần 4 của DA

File ghi

âm 10 file

HS đọc bài thơ Đất nước

Nhà Tự do

Qua việc xem xét sản phẩm đa phương tiện là các video, người nghiên cứu nhận thấy HS lớp 5 hồn tồn có thể thực hiện được các sản phẩm liên quan đến công nghệ. Nội dung các video phong phú, phù hợp chủ đề và yêu cầu của dự án. Các video thể hiện sự công phu trong sưu tầm thông tin, thực hiện video; sự sáng tạo trong suốt quá trình thực hiện và sản phẩm cuối cùng.

Với sản phẩm là bài cảm nhận, nội dung các bài viết đúng chủ đề cảm nhận về truyền thống uống nước nhớ ng̀n của nhân dân ta. Về hình thức, HS biết trình bày sao cho hấp dẫn với người đọc. Ngồi việc viết chữ cẩn thận, nắn nót, HS còn biết trang trí bài viết của mình thật đẹp, sạch sẽ.

Ở sản phẩm ghi âm giọng đọc của mình, HS thực hiện rất nghiêm túc, 100% HS nộp file đúng thời gian yêu cầu đặt ra. Có 11 file (khoảng 91,6 %) đọc đúng, lưu lốt, trời chảy. Trong đó có 8 file đọc diễn cảm tốt, thể hiện được niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.

Tuy nhiên, HS chưa biết dẫn nguồn tài liệu tham khảo khi lấy thông tin để làm bài. GV nên hướng dẫn HS biết cách chọn lọc thơng tin cũng như trình bày ng̀n tin trích dẫn để tạo cho HS thói quen tốt biết dẫn ng̀n khi sử dụng tài liệu, tránh sao chép bài của người khác

Qua các sản phẩm dự án thu được, người viết nhận thấy: mặc dù đây là lần đầu tiên các em học tập bằng hình thức dự án, còn nhiều bỡ ngỡ và mới lạ những HS vẫn thực hiện tốt các sản phẩm dự án yêu cầu. HS có khả năng sáng tạo tốt, biết tư duy tìm tòi các phương án giải quyết vấn đề, biết vận dụng kiến thức kĩ năng đã học ở môn học như Tiếng Việt, Tin học, Mĩ thuật,… vào thực hiện sản phẩm. Bên cạnh đó, HS biết sử dụng kĩ năng sử dụng Tiếng Việt để thuyết trình cho các sản phẩm của mình. Có thể thấy rằng, sản phẩm dự án đã phản ảnh đúng năng lực, sự hứng thú của HS và HS có thể học Tập đọc bằng hình thức dự án khả thi, hiệu quả.

Ngồi ra, có thể thấy rất rõ dự án này đã đáp ứng được việc phát triển năng lực đọc cho HS ở cả hai hình thức đọc thành tiếng và đọc thầm. Thông qua việc đọc và hiểu được các văn bản, các em khai thác các thơng tin có được trong văn bản đọc, từ đó xác định những thơng tin cần tìm thêm để có thể thực hiện tốt các sản phẩm. Bên cạnh đó, HS nhận ra vai trò của đọc rất quan trọng, Nếu không đọc, các em sẽ không thể nắm bắt thông tin cũng như thực hiện được sản phẩm của dự án. Bên cạnh đó, thơng qua việc ghi âm giọng đọc của mình, HS có thể tự nhận ra những lỗi sai của mình để sửa sai, từ đó giúp các em có kĩ năng đọc thành tiếng tốt hơn.

Từ ý kiến của HS

Thông qua điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp, người nghiên cứu ghi nhận được, theo theo nhận xét của các HS, đây là hình thức dạy học mới, lạ, các em lần đầu được tham gia học tập. 97,56% (40./41 HS) trả lời hình thức dạy học này học vui, thú vị, sinh động, giúp các em hứng thú với việc học Tập đọc hơn. 90,24% ( 37 HS) nhận thấy rằng hình thức học này giúp các em phát triển kĩ năng làm việc nhóm, tăng khả năng giao tiếp, tự tin, mạnh dạn hơn. Việc cùng nhau làm việc, giúp các em thân thiết, lớp học đồn kết hơn. Có 95,12% ( 39/ 41 HS) trả lời các em có cơ hội được thể hiện khả năng của mình, phát triển được kĩ năng thuyết trình, sử dụng cơng nghệ thơng tin vào học tập nhiều hơn. Các em học được tính chủ động trong công việc, cách lập kế hoạch học tập, phát triển tính tự giác, tự lực. Điều quan trọng nhất, đa số học sinh nhận định hình thức học tập này giúp các em hiểu bài sâu và nhớ lâu hơn. Có tới 40/ 41 HS (97,56%) HS khẳng định điều này. Một số HS cho biết các em có cơ hội khám phá những điều thú vị của bài học, vận dụng được

những gì đã học, đã biết vào thực tiễn. Hình thức học tập này giúp tất cả HS tiếp cận với bài học dễ dàng hơn, có động lực học tập hơn.

Bên cạnh đó, khi được hỏi về những khó khăn hạn chế của hình thức học tập này có 32/41 HS (78,04%) cho rằng việc việc thực hiện dự án còn tốn nhiều thời gian và cơng sức của các em. Có 24/41HS (58,53%) lo lắng về kết quả kì thi cuối năm vì cách học này mất nhiều thời gian, GV và HS khơng có nhiều thời gian để làm nhiều dạng bài tập ôn thi cuối năm. Khi được hỏi “Các em tốn thời gian cho việc thực hiện sản phẩm nào nhất?”, có 29/41 HS trả lời các em tốn thời gian chủ yếu vào việc tìm kiếm, chọn lọc thơng tin và thiết kế clip vì các em chưa thao tác rành và chưa biết cách chọn lọc thông tin hiệu quả nhất khi có q nhiều trang thơng tin trên internet

Một hạn chế nữa của hình thức dự án cũng được nhiều HS đề cập (15/34 HS) đó là việc các em chưa có các kĩ năng làm việc nhóm. Các em còn tranh cãi, thiếu tự tin khi làm việc.

3.4.2. Dự án 2: Cánh chim hịa bình Với sản phẩm của HS

Sau khi thực hiện dự án Cánh chim hòa bình, chúng tơi thu được sản phẩm như bảng 2 dưới đây:

Bảng 3.2. Bảng thu thập sản phẩm dự án Cánh chim hịa bình

Sản phẩm Số

lượng Ghi chú Không gian Thời lượng

Video 1

HS thuyết trình về Chiến tranh Việt Nam thời kì chống Mĩ

Lớp học + nhà 4 tuần. Mỗi tuần gồm: 2 tiết tự học,1 tiết Tập đọc và 1 tiết Lịch sử Bài trình diễn Power

Point

2

1 Gameshow HS tổ chức tìm hiểu về Chiến

Lớp học + nhà 4 tuần. Mỗi tuần gồm: 3 tiết tự học và 1 tiết Tập đọc

Sản phẩm Số

lượng Ghi chú Không gian Thời lượng

tranh thế giới II. 1 bài thuyết trình về nạn phân biệt chủng tộc

Lớp học + nhà 4 tuần. Mỗi tuần gồm: 3 tiết tự học và 1 tiết Tập đọc Bài cảm nhận 15 bài HS thuyết trình về sản phẩm

Lớp học 20 phút tiết Tự học ở tuần 3 của DA Tranh vẽ 6 Bức HS thuyết trình về sản phẩm Lớp học 30 phút 20 phút tiết Tự học ở tuần 3 của DA File ghi âm

10 file HS đọc bài Tập đọc mình thích

Nhà Tự do

Sản phẩm của dự án 2 gồm 3 sản phẩm công nghệ: 1 video về chiến tranh Việt Nam thời kì chống Mĩ, 1 Gameshow tìm hiểu về chiến tranh thế giới II bằng powerpoint, 1 bài thuyết trình về nạn phân biệt chủng tộc bằng power point. Bên cạnh đó, mỗi HS viết 1 bài cảm nhận bằng cách trả lời một trong các câu hỏi: Chiến tranh

là gì? Vì sao phải ngăn chặn chiến tranh? Tại sao cần có hịa bình? Em sẽ làm gì để thế giới khơng còn chiến tranh?, vẽ tranh chủ đề chiến tranh, hòa bình. Đờng thời, HS đọc diễn cảm và tự ghi âm bài tập đọc mình yêu thích: Những con sếu bằng giấy,

Bài ca về trái đất, Ê- mi- li, con…, Sự sụp đổ của chế độ A –pác- thai.

Về các sản phẩm công nghệ, đánh giá chung là lúc đầu các em còn lúng túng, chưa biết bắt đầu thực hiện công việc như thế nào vì đây là lần đầu tiên học tập Tập đọc theo hình thức mới, chưa được tiếp cận nhiều với phần mềm power point hay thiết kế video bằng phần mềm Vivavideo trên điện thoại. Tuy nhiên, sau khi được GV hướng dẫn cách sử dụng, các em rất thích thú, từng bước thực hiện tốt, phân chia

cơng việc tìm kiếm thơng tin, xây dựng ý tưởng thiết kế hợp lí. Khi gặp các vấn đề liên quan đến kĩ thuật xử lí sự cố cơng nghệ. Sản phẩm hồn thành cuối cùng ở buổi báo cáo có hình thức hấp dẫn, sáng tạo so với trình độ của HS lớp 5.

Với sản phẩm viết là bài cảm nhận về chiến tranh, hòa bình, các em thực hiện sản phẩm này sau khi hồn thành các sản phẩm nhóm. Vì vậy, các em hiểu sâu và viết đúng chủ đề, biết liên hệ với bản thân trong việc phản đối chiến tranh, gìn giữ hòa bình. Đờng thời, các em tạo ra những bức tranh không chỉ đúng chủ đề mà còn tác động đến người xem về ý thức bảo vệ hòa bình, phản đối chiến tranh, phản đối nạn phân biệt chủng tộc.

Đặc biệt, các em thực hiện nghiêm túc sản phẩm là các file ghi âm các bài đọc. Các em không chỉ nộp sản phẩm đúng hạn mà còn nộp đủ file đọc các bài tập đọc đã học, chủ động chia sẻ với nhau cách thức ghi âm, điều chỉnh, gửi file như thế nào. Qua đó, nhận xét về giọng đọc của nhau, chia sẻ cách đọc đúng chữ, đúng tốc độ, đọc hay. Sự chia sẻ này khơng chỉ tăng cường sự đồn kết, HS còn phát triển khả năng đọc của mình. Các em tự giác ghi âm lại giọng đọc các bài tập đọc sau đó.

Như vậy, cách học tập theo hình thức dự án này khơng chỉ giúp các em phát triển kĩ năng đọc hiểu mà còn hoàn thiện khả năng đọc thành tiếng cho HS.

Từ ý kiến của HS

Thơng qua q trình điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn, chúng tơi ghi nhận có trả lời khó khăn nhất khi thực hiện dự án là vấn đề thời gian 19/39 HS (48,71 %) và sắp xếp, phân cơng làm việc nhóm 19/39 HS (48,71%). Thuận lợi nhất là được GVCN, GV bộ môn tạo điều kiện thực hiện dự án và phụ huynh vui vẻ, hài lòng khi thấy HS tự giác học tập, chủ động nhờ Phụ huynh hỗ trợ. Theo ý kiến HS, học tập bằng hình thức dự án mang lại cho HS hứng thú học tập 39 HS (100%), phát triển kĩ năng làm việc nhóm 37 HS (94,87%), khả năng giao tiếp, trình bày 33/39 HS

(84,61%), mở rộng kiến thức 38/39 HS (97,43%).

Với câu hỏi “Các em có tự tin thi kiểm tra kĩ năng nếu học Tập đọc bằng hình thức dự án khơng?” thì có hơn 39/39 (100%) trả lời tự tin và hào hứng. Tương tự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hình thức dự án trong dạy học tập đọc lớp 5 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)