Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hợp từ Vốn bằng tiền - Xác định kết quả kinh doanh (Trang 145 - 148)

IV- Các chính sách kế tốn áp dụng

2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại công ty cổ phần

Với nhận thức về cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần X20, kết hợp với những kiến thức kế toán đã được học, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn ở Cơng ty cổ phần X20 như sau:

Ý kiến 1: Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho cơng nhân sản xuất

Hiện nay, hàng năm các xí nghiệp đều lập kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất, nhưng kế hoạch sản xuất là không dàn đều cho các tháng trong năm vì phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất. Thơng thường, các xí nghiệp thường bố trí cho cơng nhân nghỉ phép vào thời kỳ ít việc và vào cuối năm nên tiền lương nghỉ phép ở các thời kỳ này thường phát sinh lớn, làm giá thành không ổn định. Hơn nữa, trên thực tế việc nghỉ phép cũng khơng thể đúng như kế hoạch vì cịn phụ thuộc vào cơng nhân. Vì vậy cơng ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất sản phẩm.

Để lập được kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép, cơng ty phải căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng năm và kế hoạch sản xuất để xác định tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép theo cơng thức:

Tỷ lệ trích trước = Tổng số tiền lương nghỉ phép KH năm của CNSX tiền lương nghỉ phép Tổng số tiền lương chính phải trả cho CNSX theo KH năm

Trên cơ sở tỷ lệ trích trước kế tốn tính ra số tiền trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất như sau:

Số tiền trích trước = Tỷ lệ trích trước tiền x Số tiền lương chính phải trả tiền lương nghỉ phép lương nghỉ phép của CNSX cho CNSX trong tháng

Trình tự hạch tốn:

Hàng tháng, khi trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 622

Có TK 335 Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 334 Có TK 335

Ý kiến 2: Về việc đánh giá sản phẩm dở dang

Hiện nay, công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo em, để phản ánh chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, phản ánh đúng chi phí thực tế trong giá thành sản phẩm, công ty nên đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp sản phẩm tương đương. Khi đó, các chi phí ngun vật liệu, nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tính hết vào giá trị sản phẩm dở dang, các chi phí chế biến được tính theo mức độ hồn thành của sản phẩm dở dang.

Phương pháp tính giá sản phẩm dở dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

1. Quy đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm tương đương

Số lượng = Số lượng x Mức độ

sản phẩm tương đương sản phẩm dở dang hoàn thành

Mức độ hoàn thành ở đây được đánh giá dựa trên khối lượng sản phẩm dở dang, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá xuất tương ứng. Chẳng hạn mức độ hoàn thành với:

Sản phẩm làm dở dưới dạng nguyên vật liệu là: 25% Sản phẩm làm dở dưới dạng thành phẩm là: 75%

2. Phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang

+ Phân bổ chi phí nguyên vật liệu (CF NVL) trực tiếp: Tính cho sản phẩm dở dang và sản phẩm hồn thành là như nhau theo cơng thức:

CF NVL trực tiếp phân bổ cho sp dở dang = CF NVL đầu kỳ + CF NVL p/s trong kỳ x Số lượng sp dở dang khơng quy đổi Số lượng sp

hồn thành +

Số lượng sp dở dang khơng quy đổi + Phân bổ chi phí chế biến chế biến cho sản phẩm dở dang:

Chi phí chế biến gồm: Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung CF chế biến phân bổ cho sản phẩm dở dang = CF chế biến đầu kỳ + CF chế biến p/s trong kỳ x Số lượng sp dở dang khơng quy đổi Số lượng sp

hồn thành +

Số lượng sp dở dang không quy đổi

3. Tổng hợp chi phí sản xuất phân bổ cho sản phẩm dở dang

Giá trị sp

= Chi phí NVL

trực tiếp phân bổ cho sp dở dang +

CF chế biến phân bổ cho sản phẩm dở dang dở dang cuối kỳ

Muốn vậy cuối mỗi tháng, các xí nghiệp cần kiểm kê và đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang, sau đó chuyển tài liệu kiểm kê lên phịng tài chính kế tốn để xác định mức độ phân bổ chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm dở dang.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế theo cơ chế thị trường với sự quản lý của Nhà nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự trang trải các chi phí bỏ ra và thu lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để nắm bắt đầy đủ kịp thời với các tín hiệu của thị trường các nhà quản lý

doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ quản lý và cung cấp thơng tin khác nhau. Trong đó kế tốn là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống các công cụ quản lý để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời nó là nguồn cung cấp thơng tin đáng tin cậy để Nhà nước điều hành vĩ mơ nền kinh tế, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức được vai trị quan trọng đó, tổ chức cơng tác kế tốn ln được các nhà doanh nghiệp quan tâm thích đáng. Xuất phát từ vai trị quan trọng của cơng tác kế tốn, em đã tìm hiểu và viết báo cáo này. Qua thời gian thực tập em thấy việc tổ chức cơng tác kế tốn nói chung và các phần hành kế tốn nói riêng ở cơng ty cổ phần X20 về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đề ra của chế độ kế toán mới. Mặc dù một số khâu, một số phần việc có những tồn tại nhất định. Nếu khắc phục được những tồn tại này thì cơng tác kế tốn cịn phát huy tác dụng hơn nữa tới sự phát triển của Công ty cổ phần X20.

Do thời gian thực tập còn hạn chế và kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp cho nên báo cáo của em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Do vậy em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, đóng góp quý báu của cô giáo và các bạn để em hồn thiện tốt hơn về trình độ chun mơn sau này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Vũ Thị Thê cùng các anh chị trong phịng tài chính kế tốn Cơng ty cổ phần X20 đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này.

Sinh viên thực tập

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hợp từ Vốn bằng tiền - Xác định kết quả kinh doanh (Trang 145 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w