Hệ số không Hệ số Mức Đa cộng
chuẩn Giá trị
Mơ hình chuẩn hóa ý tuyến
hóa t nghĩa (VIF) B Sai số Beta Hằng số -1.98 0.261 -7.594 0.00 CSHT 0.413 0.03 0.454 13.757 0.00 1.015 MTSLV 0.104 0.03 0.116 3.519 0.00 1.016 1 CLDVC 0.249 0.032 0.261 7.821 0.00 1.034 THDP 0.168 0.026 0.21 6.346 0.00 1.022 NNL 0.399 0.032 0.423 12.61 0.00 1.045 LKV 0.131 0.026 0.165 4.963 0.00 1.028 CSDT 0.147 0.028 0.177 5.208 0.00 1.071 a. Biến phụ thuộc: QDDT Nguồn: Tác giả tính tốn bằng SPSS 22 (Phụ lục 4)
Dựa vào kết quả này cho phép kết luận:
Một là, các giả thuyết đo lường H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 được đề xuất trong mơ hình lý thuyết ban đầu được chấp thuận do giá trị sig < 0.05. Kết quả kiểm định cho thấy 7 nhóm yếu tố đều được chấp nhận ở mức ý nghĩa 5%, độ tin cậy 95%. Quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài được tác động bởi 07 yếu tố theo mức độ tác động sau: (1) KCHT đầu tư; (2) Nguồn nhân lực; (3) Chất lượng dịch vụ công; (4) Thương hiệu địa phương; (5) Cơ chế chính sách đầu tư; (6) Liên kết vùng; (7) Môi trường sống và làm việc.
Đồng thời, mơ hình hồi quy về quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ sau khi chuẩn hóa được trình bày như sau:
QDDT = -1.98 + 0.413 * CSHT + 0.147 * CSDT +0.104 * MTSLV + 0.249 * CLDVC + 0.168 * THDP + 0.399 * NNL + 0.131* LKV + ε
Hai là, mức độ ảnh hưởng (quan trọng) của các yếu tố đến quyết định đầu tư
- Kết cấu hạ tầng đầu tư: là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể là, khi mức độ ảnh hưởng của KCHT đầu tư tăng/giảm 01 đơn vị thì quyết định của nhà đầu tư nước ngoài sẽ tăng/giảm 0.413 đơn vị.
- Nguồn nhân lực: là yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể là, khi yếu tố nguồn nhân lực tăng/giảm 01 đơn vị thì quyết định của nhà đầu tư sẽ tăng/giảm 0.399 đơn vị.
- Chất lượng dịch vụ cơng: là yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ ba đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể là, khi yếu tố chất lượng dịch vụ cơng tăng/giảm 01 đơn vị thì quyết định của nhà đầu tư sẽ tăng/giảm 0.249 đơn vị.
- Thương hiệu địa phương: là yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ tư đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể là, khi yếu tố thương hiệu địa phương tăng/giảm 01 đơn vị thì quyết định của nhà đầu tư sẽ tăng/giảm 0.168 đơn vị.
-Cơ chế chính sách đầu tư: là yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ năm đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể là, khi yếu tố cơ chế chính sách đầu tư tăng/giảm 01 đơn vị thì quyết định của nhà đầu tư sẽ tăng/giảm 0.147 đơn vị.
- Liên kết vùng: là yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ sáu đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể là, khi yếu tố liên kết vùng tăng/giảm 01 đơn vị thì quyết định của nhà đầu tư sẽ tăng/giảm 0.131 đơn vị.
- Mơi trường sống và làm việc: là yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể là, khi yếu tố môi trường sống và làm việc tăng/giảm 01 đơn vị thì quyết định của nhà đầu tư sẽ tăng/giảm 0.104 đơn vị.
*Kiểm tra sự vi phạm của các giả thuyết thống kê
-Kiểm định về hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư
Kết quả kiểm định giá trị Durbin - Watson thơng qua phân tích hồi quy cho thấy giá trị Durbin - Watson đạt 2.014 (Bảng 3.5) nằm trong khoảng chấp nhận 1<d<3, do đó ta có thể kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên.
-Kiểm định về hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập
Đa cộng tuyến là hiện tượng trong đó các biến độc lập có quan hệ với nhau. Cơng cụ chuẩn đốn giúp ta phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến trong dữ liệu là hệ số phóng đại phương sai (VIF), quy tắc là khi VIF vượt quá 10 đó là dấu hiệu của Đa cộng tuyến.
Kết quả đánh giá mức độ đa cộng tuyến thông qua phân tích hồi quy (Bảng 3.7) cho thấy hệ số VIF của các yếu tố đều nhỏ hơn 10, do đó ta có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
-Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư
Quan sát biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram cho thấy, giá trị trung bình của các quan sát Mean = 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.989 (xấp xỉ =1). Vì thế, cho phép kết luận giả định phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm. Quan sát biểu đồ tần số cho thấy, các điểm quan sát thực tế không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng (đường chéo), vì thế cũng cho kết luận tương tự.
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tần số của phần dư
Nguồn: Tính tốn và tổng hợp của tác giả 3.2.3.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ của các nhà đầu tư nước ngồi, từ đó đề xuất một số kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu đặt cơ sở cho việc hoạch định chính sách và các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài.
Đối chiếu với kết quả của các nghiên cứu trước cho thấy, các yếu tố kể trên có phần tương đồng với kết quả nghiên cứu của Đinh Phi Hổ [23], Nguyễn Viết
Bằng và cộng sự [3], Nguyễn Đức Nhuận [33], Lê Tuấn Lộc và Nguyễn Thị Tuyết
[29], Boateng et el [72]; Abdul et el [62]. Tuy nhiên mỗi nghiên cứu được thực hiện
ở từng điều kiện và đối tượng nghiên cứu khác nhau, do đó kết quả nghiên cứu và sự ảnh hưởng của các yếu tố cũng theo đó mà có sự tác động khác nhau đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài khi lựa chọn địa phương để đầu tư. Vì thế, có cơ sở để khẳng định kết quả của nghiên cứu này là đáng tin cậy.
Về mặt thực tiễn, thảo luận kết quả nghiên cứu này với các thành viên đã tham gia thảo luận nhóm tập trung trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, các ý kiến
đều thống nhất quyết định lựa chọn quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi tại vùng kinh tế Đơng Nam Bộ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố theo thứ tự cao xuống thấp bao gồm: (1) Kết cấu hạ tầng đầu tư; (2) Nguồn nhân lực; (3) Chất lượng dịch vụ công; (4) Thương hiệu địa phương; (5) Cơ chế chính sách đầu tư; (6) Liên kết vùng; (7) Mơi trường sống và làm việc.
Đầu tiên, phải kể đến sự tác động của yếu tố KCHT đầu tư ảnh hưởng đến
quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài là điều hoàn toàn hợp lý trong trường hợp nghiên cứu tại vùng kinh tế Đông Nam Bộ. Kết cấu hạ tầng là yếu tố cơ bản và cần thiết cho việc SXKD của bất kỳ công ty nào. Các yếu tố này bao gồm các yếu tố về hạ tầng cơ bản như điện, nước, giao thông, mặt bằng và các yếu tố hạ tầng kỹ thuật như thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng. Vì vậy. Kết cấu hạ tầng có tác động cùng chiều với sự thỏa mãn của các nhà đầu tư.
Thứ hai, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng mà một DN phải cân nhắc
khi quyết định có đầu tư vào địa phương hay không. Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ là yếu tố hấp dẫn để thu hút các doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ khơng cao và thâm dụng lao động; lao động có kỹ năng và có kỷ luật thích hợp cho những dây chuyền sản xuất công nghiệp; và đặc biệt là lao động quản lý, lao động kỹ thuật có trình độ ngoại ngữ làm việc cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Một địa phương có nguồn nhân lực dồi dào, đa dạng ln là yếu tố hấp dẫn các doanh nghiệp đầu tư, vì vậy ảnh hưởng của yếu tố nguồn nhân lực đến quyết định đầu tư vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ là hoàn toàn hợp lý.
Bên cạnh yếu tố KCHT đầu tư, nguồn nhân lực thì chất lượng dịch vụ cơng là yếu tố quan trọng thứ 3 ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngồi vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ, chất lượng dịch vụ công thể hiện trong việc giải quyết các thủ tục hành chính cần thiết trong hoạt động đầu tư và SXKD cũng như hưởng lợi từ những hỗ trợ của Nhà nước ở những khu vực mà nhà nước có lợi thế và DN khó có khả năng tự tiếp cận.
Thương hiệu địa phương: Một doanh nghiệp có thể coi là hoạt động hiệu
tìm đến những địa phương có thương hiệu để đầu tư vì họ có thể tiết kiệm được chi phí tìm hiểu mơi trường đầu tư và tránh được rủi ro.
Chính sách đầu tư: chính sách của chính quyền địa phương về ưu đãi đối
với đầu tư; tính năng động của chính quyền trong hỗ trợ DN đầu tư về thủ tục hành chính, pháp lý, thuế; các văn bản, chính sách rõ ràng, minh bạch và được triển khai nhanh đến DN để cán bộ công quyền không thể trục lợi hay nhũng nhiễu DN.
Liên kết vùng: Liên kết vùng để thu hút đầu tư theo tư tưởng của tái cơ cấu
kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng là một nhiệm vụ mới, địi hỏi phải có định hướng mới trong phân cơng và hợp tác giữa các địa phương cũng như sự quan tâm nhiều hơn đến yếu tố khoa học - công nghệ của sản xuất và sự lựa chọn các đối tác cũng như dự án đầu tư.
Môi trường sống và làm việc: Môi trường sống và làm việc thể hiện qua các
yếu tố về văn hóa, giáo dục, y tế, chất lượng mơi trường sống, vui chơi, sinh hoạt, sự hịa hợp và chi phí hợp lý thể hiện một mơi trường sống chất lượng và phù hợp với nhà đầu tư và người lao động để có thể hoạt động hiệu quả và gắn bó.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố mới “liên kết vùng” trong các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư FDI vào vùng kinh tế là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế vùng. Có thể nhận thấy ở đây, liên kết vùng là liên kết về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Để liên kết vùng được triển khai có hiệu quả vấn đề kết nối hệ thống hạ tầng giao thông và phát triển đô thị vùng là hai vấn đề quan trọng nhất đối với sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung và vùng kinh tế Đơng Nam Bộ nói riêng.
Thực tế cho thấy, điều kiện về KCHT kỹ thuật, nhất là hạ tầng giao thông bất cập so với nhu cầu tăng trưởng kinh tế nhanh và hiệu quả của vùng kinh tế Đông Nam Bộ. Giao thông nối kết nội vùng, nhất là mạng lưới giao thông nối kết giữa hệ thống cụm cảng biển số 5 với các KCN và khu dân cư trên địa bàn vừa yếu kém, vừa thiếu đồng bộ. Việc đầu tư cải thiện hạ tầng giao thông trên địa bàn này chưa được chú ý tương ứng với yêu cầu tăng trưởng kinh tế và vị trí
vai trị của Vùng. Đồng thời, việc quy hoạch và xây dựng mạng lưới giao thông kết nối các KCN nhằm tạo sự liên kết kinh tế giữa các KCN với nhau, giảm chi phí vận chuyển cho doanh nghiệp chưa được thực hiện đồng bộ nguyên nhân do thiếu cơ chế điều phối chung, nên các vấn đề phát sinh chưa được giải quyết mang tính tồn cục.
Phần lớn các địa phương trong Vùng, khi quy hoạch phát triển các KCN và định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã khơng gắn liền với chương trình và kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu lao động tương ứng với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do đó, trên thực tế có đến 70% - 80% lao động làm việc trong các KCN, khu chế xuất là lao động nhập cư từ các địa phương khác; còn bản thân lao động trong nông nghiệp trên địa bàn này chưa được tổ chức đào tạo, chuẩn bị nghề nghiệp tương thích với yêu cầu phát triển các KCN và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang ngành phi nơng nghiệp. Đây là khó khăn đặt ra đối với các doanh nghiệp hoạt động trong vùng, nhất là các doanh nghiệp phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và hàm lượng khoa học - kỹ thuật trong cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vùng kinh tế Đông Nam Bộ đang đối diện với nguy cơ tổn hại đến mơi trường tự nhiên của tồn vùng, ô nhiễm môi trường khơng cịn là nguy cơ, mà đã là hiện thực.
Từ kết quả nghiên cứu tại chương 3, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp trong chương tiếp theo nhằm gia tăng hiệu quả thu hút vốn đầu tư FDI đối với từng địa phương trong vùng Đơng Nam Bộ nói riêng và cho cả vùng kinh tế Đơng Nam Bộ nói chung để trong bối cảnh kinh tế phẳng toàn cầu vẫn là tâm điểm thu hút vốn đầu tư và nguồn vốn đó có khả năng được hấp thụ tương xứng với tốc độ tăng trưởng KT-XH của toàn Vùng.
3.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT HUY VAI TRÒ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT FDI VÀO VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ
Trên cơ sở kết quả phân tích định lượng, ở đây luận án tiếp tục phân tích định tính để thấy rõ hơn tác động của các yếu tố đến thu hút FDI vào vùng kinh
tế Đông Nam Bộ. Những kết quả hay thành tựu và hạn chế trong thu hút FDI cũng thể hiện, biểu hiện tác động của các yếu tố đến thu hút FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ cụ thể là:
3.3.1. Kết quả đạt được
*Hoàn chỉnh thể chế
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp cho các nước sở tại buộc phải thay đổi về chính sách, thủ tục hành chính, tăng cao tính minh bạch của mơi trường đầu tư. Để có thể hồn thiện chính sách thu hút đầu tư, nhà nước thường xuyên tổ chức các diễn đàn đối thoại về chính sách với sự tham gia của các cơ quan, tổ chức và nhà đầu tư nước ngồi góp phần hồn thiện cơ chế, chính sách từ các ý tưởng, kinh nghiệm quốc tế đến kỹ thuật xây dựng văn bản.
Tác động từ hoạt động FDI lan tỏa đến các thành phần kinh tế khác của vùng. Sự tác động này có thể theo chiều dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành hoặc theo chiều ngang giữa các doanh nghiệp khác trong các ngành khác nhau. Mặt khác, trong bối cảnh tồn cầu hóa, các doanh nghiệp trong nước buộc phải thay đổi thích ứng với hồn cảnh mới, cải thiện công tác quản lý, sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI trong cùng ngành.
*Về quy mô và chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngồi
Tính đến hết tháng 12/2018, tồn vùng Đơng Nam Bộ đã thu hút được 14.099 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng số vốn ĐT đăng ký đạt hơn 143 tỷ USD [18]. Tình trạng thiếu vốn đầu tư đã được khắc phục phần nào nhờ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, các nguồn vốn này đã góp phần cải thiện hệ thống thống KCHT để từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong tồn Vùng.
Năm 2018 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013
Tổng vốn Tổng Tổng Tổng Số Tổng Số Tổng vốn
Số dự Số dự vốn đầu Số dự vốn đầu Số dự vốn đầu vốn đầu