8 Kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp GV năm học 2019-
CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Đào
Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng, trường THCS Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh...) Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại 1 Một số vấn đề về phân tích đa thức thành nhân tử trong chương trình Tốn bậc THCS
- Phòng GD&ĐT
Bá Thước - Loại B 2004-
2005 - Sở GD&ĐT
Thanh Hóa - Loại C
2 Cách giải một bài toán như thếnào - Phòng GD&ĐTBá Thước Loại C 2009-2010 3
Thực trạng và giải pháp nhằm giáo dục đạo đức học sinh cá biệt, giảm nguy cơ bỏ học của HS THCS Ban Công
- Phòng GD&ĐT
Bá Thước - Loại B 2011-
2012 - Sở GD&ĐT
Thanh Hóa - Loại C
4
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác KTNB trường học ở trường THCS Ban Công - Phòng GD&ĐT Bá Thước Loại B 2014- 2015 5
Giải pháp xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia ở trường THCS Ban Công, xã thuộc vùng Kinh tê – xã hội đặc biệt khó khăn của huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
- Phịng GD&ĐT
Bá Thước - Loại B
2017- 2018 - Sở GD&ĐT
Thanh Hóa - Loại B
- HĐKH UBND
Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp tạo động lực cho giáo viên trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở
trường trung học cơ sở Ban Công * Mô tả cách thức khảo sát
Để tiến hành xác định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp tạo động lực cho giáo viên trước u cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường trung học cơ sở Ban Công hiện nay, tác giả tiến hành khảo sát thực tế bằng điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho CBQL và GV (trong đó có 4 CBQL gồm: 01 cán bộ chuyên viên phịng GD&ĐT Bá Thước, 02 hiệu trưởng, 01 phó hiệu trưởng và 13GV. Tổng số cán bộ quản lý, GV được hỏi là 17, số phiếu hỏi là 17 phiếu, số trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 17 phiếu đạt 100%. Khi xử lý các số liệu thu được quy định:
Về mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3đ; Cần thiết: 2đ; ít cần thiết: 1đ. Về mức độ khả thi: Rất khả thi: 3đ; Khả thi: 2đ; ít khả thi: 1đ.
X được tính bằng tổng điểm chia cho 17 phiếu hỏi.
* Kết quả khảo sát và phân tích
- Khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp
Bảng 6. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các giải pháp tạo động lực cho giáo viên trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường trung học cơ sở Ban Công
TT Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết X Thứbậc SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức của GV 15 88.2 2 21.8 0 0 49 2.88 4
2 Nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV 14 82.4 3 17.6 0 0 48 2.82 7 3 Nâng cao vị thế nhà giáo 16 94.1 1 5.9 0 0 50 2.94 2 4 Cải tiến chế độ khen thưởng 12 70.6 5 29.4 0 0 46 2.7 10 5 Coi trọng chính sách phúc lợi 11 64.7 6 35.3 0 0 45 2.65 11 6
Cải thiện các điều kiện làm việc của GV 14 82.4 3 17.6 0 0 48 2.82 7 7 Xây dựng tổ chức chia sẻ, học hỏi và cùng phát triển chuyên môn 15 88.2 2 21.8 0 0 49 2.88 4
TT Biện pháp quản lý Cần thiết cần thiết
X Thứbậc
SL % SL % SL %
8
Xây dựng bầu khơng khí làm việc dân chủ và thân thiện
16 94.1 1 5.9 0 0 50 2.94 2
9
Phân công công việc phù hợp, có tính thách thức hơn 15 88.2 2 21.8 0 0 49 2.88 4 10 Coi trọng tính cơng bằng, khách quan trong đánh giá thực hiện nhiệm vụ 17 100 0 0 0 0 51 3 1 11 HT nhà trường cần coi trọng việc tự phát triển nghề nghiệp, nâng cao uy tín của bản thân
14 82.4 3 17.6 0 0 48 2.82 7
Trung bình chung 85.03 14.97 0 2.85
Qua khảo sát cho thấy mức độ cần thiết của các giải pháp tạo động lực cho đội ngũ GV trường THCS Ban Công trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018 được đánh giá mức độ rất cần thiết X=2.85(Min=1;Max=3). Trong đó, các giải pháp (GP8) “Xây dựng bầu khơng khí làm việc dân chủ và thân thiện”, (GP2) “ Nâng cao vị thế nhà giáo” và (GP10) “Coi trọng hơn tính cơng bằng, khách quan trong đánh giá thực hiện nhiệm vụ của giáo viên” được đánh giá cao hơn hẳn với mức điểm trung bình 2.94, 2.94 và 3 (điểm TBC 2.96).
Giải pháp được đánh giá ít cần thiết hơn cả là giải pháp (GP5) “Cải thiện các điều kiện làm việc của GV”, với mức điểm trung bình 2.65 vì chính sách phúc lợi ở trường THCS Ban Công gần như khơng có.
- Khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp
Bảng 7. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các giải pháp tạo động lực cho giáo viên trước u cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường trung học cơ sở Ban Công
TT Biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Không khả thi X Thứ bậc SL % SL % SL %
1 Nâng cao nhận thức của GV 14 82.4 3 17.6 0 0 48 2.82 5 2 Nâng cao năng lực nghề
nghiệp cho giáo viên 13 76.5 4 23.5 0 0 47 2.76
8 3 Nâng cao vị thế nhà giáo 16 94.1 1 5.9 0 0 50 2.94 1 4
Cải tiến chế độ khen thưởng
11 64.7 6 35.3 0 0 45 2.65 8
TT Biện pháp quản lý
thi khả thi Thứ
bậc
6
Cải thiện các điều kiện làm việc của GV
14 82.4 3 17.6 0 0 48 2.82 5
7
Xây dựng tổ chức chia sẻ,học hỏi và cùng phát triển chuyên môn
10 58.8 7 41.2 0 0 44 2.59 9
8
Xây dựng bầu khơng khí làm
việc dân chủ và thân thiện 15 88.2 2 21.8 0 0 49 2.88 2 9
Phân công công việc phù
hợp, có tính thách thức hơn 15 88.2 2 21.8 0 0 49 2.88 2 10
Coi trọng tính cơng bằng, khách quan trong đánh giá thực hiện nhiệm vụ
15 88.2 2 21.8 0 0 49 2.88 2
11 HT nhà trường cần coi trọng việc tự phát triển nghề nghiệp, nâng cao uy tín của bản thân
14 82.4 3 17.6 0 0 48 2.82 5
Trung bình chung 78.61 21.39 2.78
Qua khảo sát cho thấy tính khả thi của 11 giải pháp tạo động lực cho đội ngũ GV trường THCS Ban Công trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay được đánh giá ở mức độ tương đối cao. Thấp nhất là (GP7) “Xây dựng tổ chức chia sẻ, học hỏi và cùng phát triển chun mơn” và “Coi trọng chính sách phúc lợi” với điểm số 2.59; cao nhất là (GP2) “Nâng cao vị thế nhà giáo” với điểm số 2.94.
Kết quả việc khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của 11 giải pháp tạo động lực cho đội ngũ GV trường THCS Ban Cơng trước u cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay cho thấy: đội ngũ cán bộ quản lý và GV nhà trường đã đánh giá cả 11 giải pháp đều rất cần thiết và có tính khả thi cao. Tuy nhiên, đánh giá về mức độ khả thi của các giải pháp luôn thấp hơn hoặc bằng so với số điểm về mức độ cần thiết. Do đó, trong thực tế đòi hỏi người cán bộ QLGD phải vận dụng hết sức linh hoạt để xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp, khoa học, có như vậy thì việc triển khai mới đạt kết quả.
Để đề xuất những giải pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tại trường THCS Ban Cơng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa xin thầy cơ vui lịng cho ý kiến về những giải pháp sau bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn.
Xin các thầy (cơ) cho biết ý kiến của mình về một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên.
STT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức của GV
2 Nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên
3 Nâng cao vị thế nhà giáo 4 Cải tiến chế độ khen
thưởng
5 Coi trọng chính sách phúc lợi 6 Cải thiện các điều kiệnlàm việc
của GV 7
Xây dựng tổ chức chia sẻ,học hỏi và cùng phát triển chun mơn
8
Xây dựng bầu khơng khí làm việc dân chủ và thânthiện 9 Phân công công việc phù hợp,có tính thách thức hơn 10
Coi trọng tính cơng bằng, khách quan trong đánh giá thực hiện nhiệm vụ
11
HT nhà trường cần coi trọng việc tự phát triển nghề nghiệp, nâng cao uy tín của bản thân
Thầy (cơ) vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân:
Tuổi ……… Giới tính …… Thâm niên cơng táctrongngành ......... năm Chức vụ ……………………
Trình độ chun mơn cao nhất …………………………… Chun ngành …………………………………………….