Ngọn lửa ấm tình người*

Một phần của tài liệu Eboook Kể chuyện Bác Hồ ở Tuyên Quang: Phần 2 (Trang 61 - 63)

tạ hữu yên

Một đơn vị cơng binh có nhiệm vụ đào hầm nơi Bác làm việc. Ngôi nhà làm việc của Bác đơn sơ, nhưng căn hầm thì phải chắc chắn để bảo đảm an toàn cho Người. Lúc ấy đầu năm 1954, chiến tranh đang ở thời điểm quyết liệt nhất, mà điểm cực nóng là Điện Biên Phủ.

Anh em hì hục làm. Bác đến, Bác mặc bộ quần áo nâu, đầu đội chiếc mũ màu nâu nhạt. Bác hỏi:

- Mấy ngày nay, các chú làm có mệt khơng?

- Thưa Bác, cơng việc quen nên anh em không thấy mệt ạ!

Bác đến gần hai đồng chí đang đục đá. - Các chú cầm chng có rát tay khơng?

- Thưa Bác, chúng cháu làm đã quen nên không thấy rát nữa ạ!

Vừa lúc ấy, một đồng chí đóng trệch, búa va vào tay __________

* Sáng ngời đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 1999, tr. 85-88.

đồng chí kia. Cả hai cùng quay nhìn Bác. Bác đi tìm một thanh tre, rồi Bác gập đơi thanh tre để kẹp lấy cái chng. Nhiều anh em chạy lại đứng quanh Bác hồi hộp, chờ đợi. Bác ngồi xổm, một chân trước, một chân sau, đưa chng vào vị trí đang đục đá và nói:

- Chú đóng thử đi!

Đồng chí được Bác bảo, giơ búa lên nhưng đóng khơng được mạnh. Bác bảo: “Chú cứ đóng mạnh vào!”. Nhát búa đóng chắc vì cây chng được giữ rất vững, Bác nói: “Người cầm choòng phải ngồi xổm, đầu hơi nghiêng nghiêng như thế này này. Người đóng, thì giơ búa về phía sau, mắt nhìn vào đầu chng, nện mạnh...”. Một trận mưa bất ngờ đổ xuống. Có một bè gỗ vừa chở về chưa kịp vớt lên thì gặp trận mưa rừng dữ dội này. Nước đang đổ về, réo ầm ầm, chiếc bè gỗ có nguy cơ bị vỡ.

Lập tức, Bác xắn quần quá đầu gối, đội mưa ra bờ suối. Vừa đi, Bác vừa nói với các chiến sĩ cơng binh:

- Ơng trời đã khơng phù hộ cho Bác cháu ta, thì ta phải tìm cách thắng trời chứ!

Một số anh em đã nhảy xuống để giữ bè. Nước lạnh, mấy anh em đã thấy tê cóng chân tay. Trước tình thế nan giải, Bác nhìn trời, nhìn bè gỗ rồi nói trong cơn mưa to:

- Các chú ghìm cả một lúc thì khơng được đâu. Cứ để cho nó đứt. Chỗ nào đứt trước thì ta vớt chỗ ấy.

Ngọn lửa ấm tình người*

tạ hữu yên

Một đơn vị cơng binh có nhiệm vụ đào hầm nơi Bác làm việc. Ngơi nhà làm việc của Bác đơn sơ, nhưng căn hầm thì phải chắc chắn để bảo đảm an tồn cho Người. Lúc ấy đầu năm 1954, chiến tranh đang ở thời điểm quyết liệt nhất, mà điểm cực nóng là Điện Biên Phủ.

Anh em hì hục làm. Bác đến, Bác mặc bộ quần áo nâu, đầu đội chiếc mũ màu nâu nhạt. Bác hỏi:

- Mấy ngày nay, các chú làm có mệt khơng?

- Thưa Bác, công việc quen nên anh em không thấy mệt ạ!

Bác đến gần hai đồng chí đang đục đá. - Các chú cầm chng có rát tay khơng?

- Thưa Bác, chúng cháu làm đã quen nên không thấy rát nữa ạ!

Vừa lúc ấy, một đồng chí đóng trệch, búa va vào tay __________

* Sáng ngời đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 1999, tr. 85-88.

đồng chí kia. Cả hai cùng quay nhìn Bác. Bác đi tìm một thanh tre, rồi Bác gập đơi thanh tre để kẹp lấy cái chng. Nhiều anh em chạy lại đứng quanh Bác hồi hộp, chờ đợi. Bác ngồi xổm, một chân trước, một chân sau, đưa chng vào vị trí đang đục đá và nói:

- Chú đóng thử đi!

Đồng chí được Bác bảo, giơ búa lên nhưng đóng khơng được mạnh. Bác bảo: “Chú cứ đóng mạnh vào!”. Nhát búa đóng chắc vì cây chng được giữ rất vững, Bác nói: “Người cầm choòng phải ngồi xổm, đầu hơi nghiêng nghiêng như thế này này. Người đóng, thì giơ búa về phía sau, mắt nhìn vào đầu chng, nện mạnh...”. Một trận mưa bất ngờ đổ xuống. Có một bè gỗ vừa chở về chưa kịp vớt lên thì gặp trận mưa rừng dữ dội này. Nước đang đổ về, réo ầm ầm, chiếc bè gỗ có nguy cơ bị vỡ.

Lập tức, Bác xắn quần quá đầu gối, đội mưa ra bờ suối. Vừa đi, Bác vừa nói với các chiến sĩ cơng binh:

- Ơng trời đã khơng phù hộ cho Bác cháu ta, thì ta phải tìm cách thắng trời chứ!

Một số anh em đã nhảy xuống để giữ bè. Nước lạnh, mấy anh em đã thấy tê cóng chân tay. Trước tình thế nan giải, Bác nhìn trời, nhìn bè gỗ rồi nói trong cơn mưa to:

- Các chú ghìm cả một lúc thì khơng được đâu. Cứ để cho nó đứt. Chỗ nào đứt trước thì ta vớt chỗ ấy.

Mỗi người vớt một cây. Một số chú chạy xuống đón lõng chỗ nước chảy chậm. Cây nào “lọt lưới” thì bơi ra đón lấy, lựa dịng nước đưa vào bờ, nhưng phải thận trọng, chớ để xảy ra tai nạn.

Chúng tôi làm theo lời chỉ bảo của Bác. Nhiều đồng chí vượt dịng lũ, lao sang bờ bên kia để kéo gỗ về. “Trận đánh” này ác liệt, anh em rét thâm môi. Nhưng Bác vẫn đứng trên bờ dưới làn mưa để chỉ huy. Một đồng chí sợ Bác bị rét cóng, mời Bác vào nghỉ. Bác giơ tay: “Chú đi lấy củi đi!”.

Bác đi nhặt những thanh củi vụn xếp thành một đống. Trong khi đó, các đồng chí cứu bè đã vớt xong cây gỗ cuối cùng, đưa lên bờ an toàn. Bác nhóm lửa, nhưng củi ướt, nên phải nhóm hơi lâu. Khi ngọn lửa bùng lên, Bác gọi to:

- Các chú mau đến đây, sưởi cho ấm.

Anh em ngồi quây quần quanh đống lửa, hơi ấm đang lan dần. Đúng, Bác là người rất giầu sáng kiến, bình tĩnh giải quyết lúc tình huống cấp bách nhất. Bác nhìn anh em sau “trận đánh” cứu bè, nói:

- Nhà muốn vững thì cột phải chắc, hầm muốn bền thì trụ phải vững. Bác cháu ta làm hầm bằng gỗ này thì Nava phải chết...

Bác cháu cùng cười vang. Đống củi vẫn đang bốc cao ngọn lửa hồng, toả hơi ấm giữa một góc nhỏ núi rừng Việt Bắc.

Một phần của tài liệu Eboook Kể chuyện Bác Hồ ở Tuyên Quang: Phần 2 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)