Đơn vị: nghìn đồng
Loại hộ Tổng chi Giá bán 1 Tổng Thu Tỷ lệ
phí/1tấn tấn cam thu/1tấn nhập/1tấn %
Hộ sản xuất 1.820 6.300 6.300 4.480 77,11
Hộ thu gom 8.570 9.900 9.900 1.330 22,89
Tổng lãi 5.810 100
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên khảo sát
Khảo sát cũng cho thấy, chi phí ở cấp độ sản xuất chiếm đại đa số trong chuỗi giá trị. Các hộ thu gom, bán buôn nhận được tỷ trọng lợi nhuận cao hơn cả trong chuỗi giá trị, điều này cho thấy sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn nếu gia tăng giá trị thông qua thu gom.
3.2.3.2. Chuỗi giá trị chè
Khác với mặt hàng cam là sản phẩm cơ bản sử dụng trực tiếp được ngay, ít thơng qua chế biến, mặt hàng chè của Tuyên Quang có sự tham gia mạnh mẽ của các HTX và doanh nghiệp chế biến, tạo ra nhiều sản phẩm chè, đáp ứng được đa dạng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngồi nước. CGT chè gồm 6 khâu, được mơ tả theo sơ đồ sau:
Đầu vào Sản xuất Thu gom biếnChế Thương mại Tiêu dùng
Tồn tỉnh có 45 doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ có đăng ký kinh doanh chế biến, tiêu thụ chè. Tổng năng lực chế biến toàn tỉnh đạt 514 tấn chè búp
tươi/ngày, tương đương với trên 16.850 tấn sản phẩm/năm. Chế biến chè ở Tuyên Quang theo 2 phương thức chủ yếu:
+ Chế biến chè theo phương pháp thủ cơng: Quy trình sản xuất chè xanh theo phương pháp thủ công, truyền thống được diễn ra ở quy mơ hộ gia đình, sản xuất cho tiêu dùng của gia đình và bán lẻ tại địa phương. Tham gia sơ chế chè đen theo quy mô hộ bằng máy xao, vị chè cơng suất nhỏ.
+ Chế biến chè theo dây chuyền cơng nghiệp: Hiện nay, ở Tun Quang có 03 cơng ty sản xuất chè quy mô lớn (Mỹ Lâm, Sông Lơ, Tân Trào). Các hộ gia đình tham gia sơ chế sao khô và bán nguyên liệu cho các công ty này để chế biến sản phẩm xuất khẩu chè đen.
* Hoạt động cung cấp nguyên liệu đầu vào
Những hộ cung cấp nguyên liệu đầu vào trong canh tác và chế biến chè chủ yếu là các vườn ươm cung cấp cây giống, và một số ít các doanh nghiệp cung cấp phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
- Cây giống: Việc sản xuất cây giống được chính quyền địa phương kiểm sốt chặt chẽ thơng qua các vườn ươm tập trung. Trong cơ cấu giống chè của tỉnh Tuyên Quang 5 năm qua đã có sự thay đổi tích cực, giống chè trung du hiện chiếm 46,6%, giảm 6,8% so với năm 2014; giống chè lai chiếm 32,3% diện tích tồn vùng, tăng 3,7% so với năm 2014; các giống chè đặc sản như Phúc Vân Tiên, Bát Tiên, Kim Tuyên, Ngọc Thúy được khuyến khích phát triển, năm 2018 đã tăng hơn 6% so với năm 2014… [6]; [7].
- Phân bón: Nơng dân trồng chè khơng thực hiện bón phân hàng năm mà chỉ bón khi nào giá chè trên thị trường tăng cao. Các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cũng có nhận thức ở các mức độ khác nhau về ảnh hưởng của hóa chất đối với mơi trường, song khơng có bất cứ hành động nào để nâng cao nhận thức cho người dân và thương lái.
* Khâu sản xuất, thu gom, chế biến mặt hàng chè: Được các doanh
nghiệp, địa phương chú trọng phát triển liên kết tổ chức sản xuất:
Năm 2016, Công ty Cổ phần chè Mỹ Lâm bắt đầu đưa vào thí điểm áp dụng mơ hình liên kết CGT với hình thức mới, liên kết tại các đội sản xuất. Công
ty khốn cơng việc và trả lương cho hộ khốn trên cơ sở thống nhất định giá từng đồi chè và trả lương thông qua các tổ đội sản xuất. Các hộ khoán làm phân hữu cơ, bón phân hữu cơ, vơ cơ, làm cỏ, trồng cây bóng mát, chăm sóc và bảo vệ vườn chè, giám sát, nghiệm thu cho các tổ dịch vụ. Công ty chịu trách nhiệm cung ứng vật tư về phân bón, thuốc BVTV, máy móc, bao bì… và đảm nhận các cơng việc làm cỏ, thu hái, cắt tỉa, phun thuốc BVTV. Mức lương tháng các hộ khoán nhận được theo lứa hái trên cơ sở phân loại sản lượng vườn chè (A, B, C) hàng năm nhân với diện tích nhân với hệ số giống chè và mức độ hồn thành cơng việc được phân công trong tháng. Đến hết năm 2017, công ty đã thực hiện mơ hình liên kết trên diện tích 200 ha [59] và dự kiến đến hết năm 2018 công ty mở rộng diện tích khoảng trên 400 ha.
Mơ hình liên kết mới đã mang lại hiệu quả cho cả doanh nghiệp, người dân và xã hội:
Đối với doanh nghiệp: Tăng chất lượng thành phẩm sản xuất (tăng 30% ngoại hình và nội chất do búp chè đủ dinh dưỡng); Chè đảm bảo an toàn thực phẩm theo cam kết của doanh nghiệp với đối tác (theo tiêu chuẩn của EU); Giảm giá thành sản phẩm trong khâu chế biến do tăng tỷ lệ chè loại 1 và công suất máy. Tăng giá bán thành phẩm chè khô; Thị trường mở rộng và ổn định; Xây dựng được tính minh bạch và cơ chế giám sát tập thể.
Đối với hộ trồng chè: So với trước khi tham gia mơ hình liên kết sản xuất mới này: Do quy trình sản xuất chè tiên tiến, được giám sát chặt chẽ nên chất lượng sản phẩm chè tăng lên đáng kể và giá thu mua cao, ổn định nên thu nhập của các hộ trồng chè tăng bình qn 40% - 50%. Do hộ nhận khốn và người dân làm chè không phải trực tiếp phun thuốc BVTV nên đảm bảo sức khỏe; vệ sinh mơi trường sạch sẽ. Dần khắc phục được thói quen canh tác theo kinh nghiệm, học tập và rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp, công nghiệp.
Các công ty Cổ phần Chè Tân Trào, cơng ty Cổ phần Chè Sơng Lơ ngồi vùng ngun liệu của cơng ty đã tích cực mở rộng liên kết với các hộ dân có đất đầu tư trồng, tiêu thụ chè, gắn cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu. Thành lập
các Tổ dịch vụ BVTV đã góp phần tăng hiệu quả quản lý sử dụng thuốc BVTV trên vườn chè, tăng chất lượng chè búp tươi.
Để duy trì phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, ngồi diện tích vùng ngun liệu chè do cơng ty trồng và quản lý là 600 ha, công ty Cổ phần Chè Tân Trào đã ưu đãi đầu tư phát triển vùng nguyên liệu vệ tinh bằng cách liên kết với nơng dân trong trồng và chăm sóc chè, đưa diện tích chè cơng ty đang khai thác lên đến trên 1000 ha. Công ty đang sử dụng trên 700 lao động và quản lý 02 nhà máy chế biến chè có cơng suất trên 70 tấn chè búp tươi/ ngày; 08 đội quản lý, trồng, chăm sóc và thu hái chè búp tươi. Công ty luôn đảm bảo giá thu mua chè búp tươi trên vùng nguyên liệu liên kết sản xuất với bà con cao giá chè búp tươi bình quân trên thị trường khoảng 25-30% [59].
Công ty Cổ phần Chè Sông Lô hiện đang quản lý 483 ha chè và 530 ha vùng nguyên liệu liên kết sản xuất với các hộ dân. Giá thu mua chè nguyên liệu của công ty luôn ở mức cao, tạo điều kiện cho người trồng chè nâng cao thu nhập và tăng khả năng đầu tư, chăm sóc nâng cao năng suất cây chè [59].
Các cơ sở sản xuất, HTX, doanh nghiệp mới đã chú trọng liên kết xây dựng vùng nguyên liệu để quản lý tốt chất lượng nguyên liệu ngay từ khâu sản xuất nông nghiệp, như: Công ty chè Núi Kia tăng đầu tư tại xã Hồng Thái; Cơ sở sản xuất chè Luận Kỳ, Cơ sở sản xuất chè Tuyên Thái liên kết các hộ dân thôn 5, Làng Bát, xã Tân Thành; HTX Trung Long liên kết các hộ dân thôn Trung Long, xã Trung Yên; HTX Vĩnh Tân liên kết các hộ dân thôn Vĩnh Tân, xã Tân Trào;…
Việc liên kết sản xuất theo CGT đã cân bằng lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng và lợi ích kinh tế; xây dựng quy mơ sản xuất hàng hóa tập trung; giảm tổng chi phí đầu tư sản xuất nơng nghiệp (giảm 50% chi phí thuốc BVTV và cơng phun; giảm 25% chi phí đốn, hái; giảm chi phí đầu tư máy móc, dụng cụ lao động như máy hái, dụng cụ nông nghiệp và máy làm cỏ, bảo hộ lao động,....). Do được chăm sóc theo quy trình nên vườn chè khỏe mạnh, ít sâu bệnh (sản lượng vườn chè tăng bình qn 10% trong năm đầu thực hiện). Các loại phân bón và thuốc BVTV được kiểm soát gắt gao nên đảm bảo sức khỏe người làm chè, giảm 50% tác động đến môi trường trong nông nghiệp.
8,73% Người trồng chè tự chế biến 2,5% 6,23% Hộ bán lẻ 2,5% Người trồng chè 35,35% 55,92% 21,68%
Thu gom / sơ chế Nhà máy chế
34,24% 19,9% biến chè
HTX chế biến chè 18,83% 38,2%
Các đại Các nhà
14,34%
lý nhập khẩu
Hộ bán bn trong nước ngồi
nước mua làm 14,34% ngun Hộ bán lẻ 38,72% liệu 14,34% Người tiêu dùng
Hình 3.2: Sơ đồ chuỗi giá trị chè tỉnh Tuyên Quang
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên khảo sát
Tiêu thụ: Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ một phần nhỏ (8,73%) chè của các trang trại, người trồng chè trực tiếp chế biến. Phần lớn (55,92%) sản lượng chè được thu gom cung cấp cho các cơ sở chế biến. Các nhà máy chế biến mua nguyên liệu từ các đại lý thu gom (21,68%) và mua trực tiếp từ các hộ trồng chè (35,35%) [Hinh 3.2].
Trong nước: Thị trường nội tiêu phần lớn được các đầu mối tư thương trong và ngoài tỉnh mua ở dạng bán thành phẩm; sản phẩm được đóng gói, gắn nhãn mác để tiêu thụ đạt khoảng 150 tấn (do các HTX, cơ sở đã có nhãn hiệu hàng hóa được cơng nhận như: HTX chè Mỹ Bằng, HTX chè Tân Thái 168, HTX chè Ngân Sơn Trung Long, HTX chè Vĩnh Tân; Cơ sở SX chè Luận Kỳ; Tổ hợp tác chè Đức Uy).
Xuất khẩu: Mặt hàng chè xuất khẩu chủ yếu dưới dạng bán thành phẩm; thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Pakistan, Nga, Trung Quốc,... Công ty Cổ phần
chè Mỹ Lâm sau khi được cấp chứng chỉ Rainforest Alliance - sản xuất nơng nghiệp bền vững có biểu tượng con ếch xanh, đã được mở rộng sang các nước Trung Đơng, Nhật, Mỹ, Nga.... qua Tập đồn Unilever, tuy nhiên các nhà nhập khẩu chủ yếu làm nguyên liệu để đấu trộn đóng gói và phân phối lại cho các nước đang phát triển do đó giá chè xuất khẩu cịn ở mức thấp.
*Hiệu quả kinh tế khâu sản xuất chè búp tươi:
Bảng 3.7: So sánh hiệu quả kinh tế khâu sản xuất chè tươi giữa các nhóm hộ được khảo sát
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Hộ cá thể Hộ HTX Hộ trang trại
Chi phí sử dụng phân bón/m2 1,1 1,16 2,6
Chi phí sử dụng thuốc trừ sâu/m2 0,3 0,36 0,48
Chi phí/1 kg chè búp tươi 2,58 2,63 5,50
Giá bán 1 kg chè búp tươi 5,2 5,36 5,1
Thu nhập/1 kg chè búp tươi 2,62 2,73 -0,4
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên khảo sát
Chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí sử dụng phân bón, thuốc BVTV của hộ trang trại cao hơn hộ cá thể và HTX do có điều kiện về kinh tế và trình độ canh tác khá hơn, do các hộ này có điều kiện về vốn, có trình độ thâm canh khá hơn nên có thể sử dụng phân bón cấn đối, hợp lý và đúng thời điểm. Bên cạnh đó, họ thường được các doanh nghiệp liên kết ứng trước phân bón và thuốc BVTV nên có thể sử dụng theo nhu cầu. Một lý do khác là hai loại hộ này sử dụng nhiều phân bón vi sinh và thuốc BVTV sinh học nên chi phí sản xuất cao hơn, nhưng lại tốt cho sức khỏe con người và bảo vệ mơi trường. Các hộ HTX và cá thể có chi phí sản xuất thấp hơn, nhất là chi phí phân bón và thuốc BVTV do họ chủ yếu sử dụng kỹ thuật và kinh nghiệm canh tác truyền thống, khai thác độ màu mỡ của đất là chính và đơi khi sử dụng các loại thuốc BVTV không rõ nguồn gốc, giá rẻ.
Giá bán chè búp tươi của hộ HTX cao nhất (trung bình khoảng 5.360 đồng/kg), giá của hộ cá thể thấp hơn do chất lượng không đồng đều và họ không
nắm bắt được thông tin về giá cả, thị trường. Giá bán chè tươi của hộ trang trại thấp nhất vì họ chỉ bán những loại chè chất lượng thấp, loại chất lượng cao được giữ lại để chế biến.
Nếu xét thu nhập/1 kg chè tươi (chưa qua chế biến) thì hộ HTX và hộ cá thể có thu nhập cao hơn, hộ trang trại rất thấp, thậm chí thu nhập âm.
* Hiệu quả kinh tế khâu chế biến thành chè khô
Bảng 3.8: So sánh hiệu quả kinh tế khâu chế biến chè khô giữa các nhóm hộ được khảo sát
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Hộ cá thể Hộ HTX Hộ trang trại
Chi phí chế biến 1 kg chè búp khô 52,5 39,8 27,7
Giá bán chè búp khô 125 165 220
Thu nhập/kg chè búp khô 72,5 125,2 192,3
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên khảo sát
Do các hộ trang trại và hộ HTX đã sử dụng phương tiện chế biến cơ giới hóa, vừa đạt năng suất cao, chất lượng chè đồng đều, giảm chi phí nhân cơng. Các hộ cá thể vẫn sản xuất ở qui mô nhỏ, tự chế biến bằng phương pháp thủ công, tranh thủ lao động nhàn rỗi ở nhà hoặc phải đi thuê chế biến. Do vậy, chi phí chế biến 1 kg chè búp khơ của hộ trang trại là thấp nhất 27.700 đồng/kg, trong khi chi phí chế biến của hộ cá thể và hộ HTX rất cao, lần lượt là 52.500 đồng/kg và 39.800 đồng/kg [Bảng 3.8].
Giá bán chè khô lại ngược lại so với giá bán chè tươi, hộ trang trại có giá bán cao nhất vì chè có chất lượng cao do có kỹ thuật chế biến tốt hơn, nguyên liệu đầu vào tốt hơn, nắm bắt thông tin thị trường tốt hơn và thường có khách hàng quen biết. Hộ cá thể có chi phí chế biến cao hơn, nhưng lại có giá bán rất thấp, một phần do chất lượng sản phẩm, thông tin thị trường, một phần do thiếu vốn nên không giữ được sản phẩm đến khi giá cao mới bán, mà phải bán ngay sau khi chế biến, mặc dù biết rằng lúc đó giá chè khơng cao.
Nếu xét thu nhập/1 kg chè khơ (đã qua chế biến) thì hộ trang trại có thu nhập cao nhất là 192.300 đồng/kg, cịn hộ cá thể lại có thu nhập thấp nhất là
72.500 đồng/kg. Như vậy, có thể thấy thu nhập/1 kg chè của hộ trang trại cao gấp hơn 2,6 lần so với hộ cá thể [Bảng 3.8]. Từ đó, có thể khẳng định rằng sản xuất quy mơ lớn hơn, có điều kiện về vốn và kỹ thuật, đồng thời có sự hợp tác giữa các hộ sẽ có lợi hơn so với sản xuất quy mơ nhỏ và khơng có sự liên kết, hợp tác với nhau.
Qua khảo sát cũng cho thấy hộ chế biến chiếm tỉ trọng chi phí cao nhất, tiếp đó là hộ sản xuất và bán lẻ, thấp nhất là hộ thu gom và hộ bán buôn. Tỉ trọng trong giá bán của hộ chế biến cũng cao nhất, tiếp đó là của người bán lẻ. Tỉ lệ này rất thấp đối với người sản xuất, người thu gom và người bán buôn, thấp nhất là người thu gom. Về thu nhập, hộ chế biến có tỉ trọng thu nhập cao nhất, sau đó là hộ bán lẻ. Như vậy ta có thể thấy hộ chế biến và hộ bán lẻ có chi phí cao, thu nhập cũng cao. Ngược lại hộ sản xuất có chi phí cao, nhưng thu nhập lại thấp. Hộ thu gom và bán bn có tỉ trọng thu nhập thấp, chỉ cao hơn hộ sản xuất khơng nhiều, nhưng do có khối lượng giao dịch lớn nên tổng thu nhập của họ cao. Chúng ta có thể thấy rằng để gia tăng giá trị cho sản phẩm của người nghèo thì chế biến là khâu có thể gia tăng giá trị nhiều nhất.
3.2.3.3. Chuỗi giá trị trâu
Sự tham gia của khâu chế biến trong CGT trâu còn hạn chế, thịt trâu vẫn cơ bản được tiêu thụ trực tiếp sau khi giết mổ. CGT trâu cơ bản gồm 5 khâu: Đầu